« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Quá trình đổi mới tư duy lý luận của đảng ta về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội trong giai đoạn hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- Quá trình đổi mới tư duy lý luận của đảng ta về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã.
- chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội trong giai đoạn hiện nay.
- Đổi mới tư duy lý luận và đổi mới tư duy lý luận về chủ nghĩa xã hội 24 1.2.
- Tính tất yếu của việc đổi mới tư duy lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.
- Đổi mới tư duy lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội – Bước phát triển mới trong nhận thức của đảng ta.
- Nhận thức của Đảng ta về chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội trước thời kỳ đổi mới (trước 1986.
- Tư duy lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của Đảng ta trong thời kỳ đổi mới (từ 1986 đến nay.
- Do đó, thực tiễn yêu cầu phải có tư duy mới, phải đổi mới tư duy lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.
- Chính vì vậy, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) đã đánh dấu bước ngoặt trong đổi mới tư duy lý luận của Đảng về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
- Để nghiên cứu quá trình đổi mới tư duy lý luận của Đảng ta về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.
- Do đó, tôi chọn đề tài “ Quá trình đổi mới tư duy lý luận của Đảng ta về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội trong giai đoạn hiện nay” làm đề tài luận văn..
- Từ đó, tác giả đã chỉ ra tính cấp thiết phải đổi mới tư duy lý luận về chủ nghĩa xã hội..
- Trong cuốn sách: “Một số vấn đề suy nghĩ về chủ nghĩa xã hội: từ lý luận đến thực tiễn” của TS.
- Nguyễn Thị Đào - K13 Triết học 8 Việt Nam, đấu tranh chống lại cách nhìn sai về chủ nghĩa xã hội.
- Để từ đó, nghiên cứu, xem xét và tổng kết đổi mới tư duy lý luận về chủ nghĩa xã hội và đổi mới tư duy lý luận về kinh tế của Đảng ta..
- Nguyễn Đức Tài, Nxb Chính trị quốc gia, 2005: Tác giả đã khảo sát quá trình đổi mới tư duy lý luận của Đảng ta về chủ nghĩa xã hội, con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.
- Đồng thời chỉ ra những hạn chế trong nhận thức, tư duy về chủ nghĩa xã hội trước đổi mới..
- Chính vì vậy, đề tài cũng muốn tiếp cận và làm rõ hơn quá trình đổi mới tư duy lý luận về chủ nghĩa xã hội và con.
- Nguyễn Thị Đào - K13 Triết học 10 đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, với mong muốn đóng góp quan điểm của mình vào việc nghiên cứu sự đổi mới tư duy lý luận của Đảng..
- Nghiên cứu quá trình đổi mới tư duy lý luận của Đảng ta về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta trong giai đoạn hiện nay..
- Vai trò của tư duy lý luận trong nhận thức xã hội là rất quan trọng..
- Có như vậy, nhiệm vụ xây dựng thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội của nước ta mới thành công được..
- Nhằm thúc đẩy mục tiêu xã hội chủ nghĩa và thúc đẩy phát triển của xã hội, phát triển của con người..
- Vì vậy, vấn đề đổi mới tư duy lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội được đặt ra cấp thiết.
- Chúng ta sẽ xây dựng chủ nghĩa xã hội với nhiều bước đi đa dạng và phong phú.
- Hồng quân Liên Xô đã đưa chủ nghĩa xã hội từ lý thuyết trở thành một mô hình hiện thực..
- Nhà nước xã hội chủ nghĩa đặt lợi ích của nhân dân lên trên,.
- Có làm được như vậy thì mới có thể đưa đất nước phát triển bền vững và hoàn thành mục tiêu chủ nghĩa xã hội..
- Trong thời kỳ ấy có cả những yếu tố, bộ phận, những mảnh của chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội.
- Do vậy, chúng ta cần phải có thời gian dài để cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội..
- Dẫn đến việc cải tạo xã hội chủ nghĩa đã mắc phải sai lầm.
- Đổi mới tư duy lý luận về chủ nghĩa xã hội và.
- con đường đi lên chủ nghĩa xã hội – Bước phát triển mới trong nhận thức của đảng ta.
- Nhận thức của Đảng ta về chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội trước thời kỳ đổi mới (trước 1986).
- Nhận thức của Đảng ta về chủ nghĩa xã hội.
- Thời kỳ quá độ từ xã hội tư bản chủ nghĩa lên xã hội cộng sản chủ nghĩa.
- Giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa (mà người ta gọi là chủ nghĩa xã hội) và 3.
- Giai đoạn của xã hội cộng sản chủ nghĩa.
- Theo đó, chủ nghĩa xã hội có những đặc trưng sau:.
- Chủ nghĩa xã hội hiện thực luôn luôn phát triển.
- Mục tiêu chủ nghĩa xã hội đã được Hồ Chí Minh và Đảng ta xác định ngay từ cương lĩnh đầu tiên (1930).
- Chủ nghĩa xã hội thời kỳ này được xem như là mô hình lý tưởng nhất mà chúng ta có trong định hướng phát triển.
- Người dân hiểu về chủ nghĩa xã hội chủ yếu qua những quan niệm mà Hồ Chí Minh đã lý giải..
- “Chủ nghĩa xã hội là gì.
- Chủ nghĩa xã hội không thể làm mau được mà phải làm dần dần.
- Lựa chọn mục tiêu chủ nghĩa xã hội và xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa là tất yếu khách quan cho định hướng phát triển đất nước.
- Chúng ta đã đơn giản hoá con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.
- Chủ nghĩa xã hội chưa được nhận thức một cách đầy đủ, sâu sắc và bản chất.
- Nguyễn Thị Đào - K13 Triết học 51 của chúng ta, chủ nghĩa xã hội là khuôn mẫu lý tưởng, là chế độ xã hội ưu việt.
- Mặt khác, nhận thức về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta đồng nhất giản đơn với chủ nghĩa xã hội.
- Giai đoạn đầu của xã hội chủ nghĩa cộng sản..
- Giai đoạn cao của xã hội chủ nghĩa cộng sản.” [31.
- Chủ nghĩa xã hội thay thế chủ nghĩa tư bản là tất yếu khách quan, tuân theo quy luật phát triển của lịch sử – tự nhiên.
- Chủ nghĩa xã hội có tính phổ biến trên phạm vi toàn thế giới, có tính lịch sử phát triển tất yếu.
- Chúng ta không thể tiến lên chủ nghĩa xã hội một cách đơn giản và bằng phẳng..
- Nhận thức của Đảng ta về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Nguyễn Thị Đào - K13 Triết học 55 đường tiến lên chủ nghĩa xã hội là một con đường đấu tranh lâu dài, trải qua nhiều giai đoạn” [67.
- Nước ta phải trải qua nhiều giai đoạn mới đạt tới được chủ nghĩa xã hội.
- Sau đại hội II chúng ta đã xây dựng kế hoạch 3 năm để bước đầu xây dựng cơ sở vật chất, kinh tế cho chủ nghĩa xã hội..
- Đại hội IV của Đảng đã đưa ra những tiêu chí xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa..
- Đảng ta cũng chỉ ra rằng, trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Nguyễn Thị Đào - K13 Triết học 59 và chủ nghĩa xã hội là đấu tranh đưa nền kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa.
- Nguyễn Thị Đào - K13 Triết học 61 đột phá trong nhận thức lý luận của Đảng ta về chủ nghĩa xã hội.
- Đặc biệt là chú trọng phát triển văn hoá xã hội chủ nghĩa, con người mới xã hội chủ nghĩa.
- Kiện toàn mô hình xã hội chủ nghĩa để đi lên chủ nghĩa xã hội..
- Đại hội lần thứ V của Đảng đã có những bước chuyển quan trọng trong nhận thức, tư duy về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.
- Tư duy lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của Đảng ta trong thời kỳ đổi mới (từ 1986 đến nay).
- Đổi mới tư duy lý luận về chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
- Đó là bệnh giáo điều, chủ quan, duy ý chí, rập khuôn trong việc áp dụng mô hình chủ nghĩa xã hội.
- Trong đó, đổi mới tư duy lý luận về chủ nghĩa xã hội được xem là khâu đột phá, lấy đổi mới tư duy lý luận về kinh tế làm trọng tâm..
- Để đổi mới tư duy lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, thông qua việc tổng kết thực tiễn đã qua, từ đó rút ra.
- Xây dựng chủ nghĩa xã hội là mục tiêu của Đảng và của nhân dân ta..
- Sáu đặc trưng của chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội:.
- Nhận thức 6 đặc trưng này cho thấy được bản chất của chủ nghĩa xã hội.
- Đồng thời, nó là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.
- Thông qua 6 đặc trưng, chủ nghĩa xã hội được Đảng nhận thức một cách đầy đủ.
- Đại hội tiếp tục cụ thể hoá con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta bằng những kế hoạch cụ thể.
- Và tiếp tục con đường phát triển rút ngắn để đi lên chủ nghĩa xã hội..
- Đổi mới tư duy lý luận về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội và phát triển rút ngắn ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.
- Sáu là, xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc là hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam..
- Tiếp tục phát triển những thành tựu tư duy lý luận về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta qua các văn kiện Đại hội VI, VII.
- Đại hội lần thứ VIII đã đạt được những thành tựu lớn về lý luận con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta..
- Khắc phục những hạn chế trong nhận thức, tư duy về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.
- Nguyễn Thị Đào - K13 Triết học 84 Nhận thức của Đảng về đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa có mấy vấn đề sau:.
- vì vậy chúng ta chủ trương phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Quá trình đó đòi hỏi xây dựng và phát triển lực lượng sản xuất, phải tạo ra được cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội..
- Nguyễn Thị Đào - K13 Triết học 90 hướng phát triển nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa.
- Nguyễn Thị Đào - K13 Triết học 91 chủ nghĩa xã hội.
- Với đổi mới tư duy, nhận thức, chúng ta hoàn toàn có thể tin tưởng nhất định chúng ta sẽ xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội..
- Quan điểm và giải pháp để tiếp tục đổi mới tư duy lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa..
- Chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh không phải là những hệ thống lý luận bất biến về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa.
- Thứ hai, đổi mới tư duy lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội phải lấy thực tiễn làm gốc, làm điểm xuất phát.
- Đổi mới tư duy chính trị phải tạo được động lực thúc đẩy kinh tế – xã hội phát triển.
- Hoàn thành mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và tiến lên chủ nghĩa xã hội.
- chúng ta sẽ có khả năng vượt qua mọi khó khăn và tiến tới mục tiêu chủ nghĩa xã hội.
- Nguyễn Phú Hiệp (chủ biên) (2001), Tiến lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Khánh (1999), Đổi mới bước phát triển tất yếu đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Nhị Lê (2002), Một số suy nghĩ về chủ nghĩa xã hội: Từ lý luận đến thực tiễn, Nxb Lao động, Hà Nội..
- Nguyễn Duy Quý (chủ biên) (1998), Những vấn đề lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Đào Duy Tùng (1992), Quá trình hình thành con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, Nxb Tư tưởng- Văn hoá, Hà Nội.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt