« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập Hóa 12 bài 12: Luyện tập Cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein


Tóm tắt Xem thử

- Trang chủ: https://vndoc.com.
- Email hỗ trợ: [email protected] | Hotline .
- Giải bài tập Hóa học 12: Cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein.
- Bài 1 (trang 58 SGK Hóa 12): Dung dịch nào sau đây là quỳ tím đổi sang mà xanh?.
- H 2 N-CH 2 -COOH..
- CH 3 CH 2 CH 2 NH 2.
- H 2 N-CH(COOH)-CH 2 -CH 2 -COOH..
- Bài 2 (trang 58 SGK Hóa 12): Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch C 2 H 5 NH 2 trong H 2 O?.
- Quỳ tím..
- Nước brom..
- CH 3 OH/HCl(hơi bão hòa)..
- Bài 4 (trang 58 SGK Hóa 12): Trình bày phương pháp hóa học phân biệt dung dịch từng chất trong các nhóm sau:.
- a) CH 3 NH 2 , NH 2 -CH 2 -COOH, CH 3 COONa..
- b) C 6 H 5 NH 2 , CH 3 -CH(NH 2 )-COOH, CH 2 OH-CHOH-CH 2 OH, CH 3 -CHO..
- a) Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử..
- Nhúng quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử:.
- Mẫu thử không có hiện tượng gì là NH 2 -CH 2 -COOH..
- Hai mẫu thử còn lại làm quỳ tím hóa xanh là CH 3 NH 2 và CH 3.
- Dùng đũa thủy tinh nhúng vào dung dịch hai chất này rồi đưa lại gần miệng ống nghiệm chứa HCl đặc, mẫu nào có hiện tượng khói trắng là CH 3 NH 2 , còn lại là CH 3 COONa..
- CH 3 NH 2 + HOH ⇄ CH 3 NH 3.
- HOH ⇄ CH 3 COOH + OH - b) Trích mỗi chất một ít làm mẩu thử..
- Dùng Cu(OH) 2 , nhận biết glixerol vì tạo dung dịch xanh lam đặc trưng..
- Dùng Cu(OH) 2 đun nóng, nhận biết CH 3 CHO vì tạo kết tủa đỏ gạch..
- Dùng nước brom để nhận biết C 6 H 5 NH 2 vì tạo kết tủa trắng..
- Bài 5 (trang 58 SGK Hóa 12): Khi cho 0,01 mol α-amino axit A tác dụng với 80 ml dung dịch HCl 0,125M, sau đó đem cô cạn thì được 1,815 g muối..
- Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A, biết rằng A có mạch cacbon không phân nhánh..
- Viết công thức cấu tạo các đồng phân có thể có của A và gọi tên chúng theo danh pháp thay thế khi:.
- Thay đổi vị trí nhóm amino..
- Thay đổi vị trí gốc hidrocacbon và nhóm amino vẫn ở vị trí α..
- A chỉ có 1 nhóm NH 2.
- A chỉ có 1 nhóm COOH Gọi công thức của A là H 2 N-R-COOH.
- Biện luận suy ra R là gốc C 6 H 12 Vì A không phân nhánh nên CTCT của A là:.
- a) CTCT của A là.
- b) CTCT có thể có của A là:.
- Mời bạn đọc cùng tham khảo https://vndoc.com/tai-lieu-hoc-tap-lop-12