« Home « Kết quả tìm kiếm

ÔN LUẬT HÀNH CHÍNH


Tóm tắt Xem thử

- CHƯƠNG 1: HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ NGÀNH LUẬTHÀNH CHÍNH VIỆT NAMĐặc trưng hoạt động HCNN - Là hoạt động vừa mang tính chấp hành vừa mang tính điều hành.
- Là hoạt động mang tính chủ động, sáng tạo (chỉ có ở LHC) (1) Vì sao phải chủ động, sáng tạo cao.
- Mỗi hoạt động HCNN được thực hiện đều trên cơ sở văn bản của CQNN cấp trên hoặc văn bản của CQQL cùng cấp và nhằm tổ chức thực hiện điều hành trực tiếp đối với cấp dưới.
- Hành chính là hoạt động trực tiếp và cụ thể.
- Là hoạt động được đảm bảo về nhân lực và cơ sở vật chất.Phương pháp điều chỉnh của LHC - Khái niệm: là cách thức, phương thức NN sử dụng để tác động đến đối tượng điều chỉnh của LHC bảo đảm đúng phát triển, đúng định hướng.
- ổn định không cao là do nhiều cơ quan ban hành khả năng chồng chéo, mâu thuẫn lớn cho nên cần đến sửa đổi, bổ sung.
- HC là hoạt động tổ chức, điều hành trực tiếp, cọ xát thực tiễn dẫn đến sự biến động PL theo yêu cầu thực tiễn lớn.
- hoạt động HC là tổ chức thi hành PL cho nên mang tính dưới luật.II/Nguồn của LHC - Khái niệm: là các VBQPPL do CQNN có thẩm quyền ban hành, có chứa QPPLHC - Các loại nguồn: căn cứ vào cơ quan ban hành, nguồn của LHC bao gồm.
- VB do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ ban hành: thông tư .
- VB do nhiều CQNN hoặc cùng với các cơ quan của các tổ chức chính trị - xã hội ban hành: VB liên tịch *Lưu ý.
- Mọi thông tư của Bộ công an và Bộ TNMT đều là VBQPPL - Mọi công văn không được coi là nguồn của các ngành luật vì nó không chứa QPPL - Án lệ HC được xem là nguồn của LHC vì nó là căn cứ để sửa đổi, bổ sung các VBQPPLHC - UBND và Chủ tịch UBND đều có quyền ban hành VB với tên gọi là quyết định nhưng khác nhau về tính chất: quyết định của UBND là VBQPPL còn quyết định của Chủ tịch UBND là VB cá biệt.II/Quan hệ PLHC1/Khái niệm – đặc điểm - Khái niệm: là những quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động HCNN được QPPLHC điều chỉnh - Đặc điểm.
- Một bên chủ thể bắt buộc là chủ thể mang quyền lực NN (không xảy ra QHHC giữa công dân với nhau, giữa tổ chức xã hội với nhau.
- Trách nhiệm hành chính phát sinh trong QHPLHC là trách nhiệm trước NN (trong quan hệ hành chính, một bên chủ thể bắt buộc là chủ thể mang quyền lực NN thì chủ thể đó gánh trách nhiệm trước NN chứ không phải bên kia).2/Thành phần của QHPLHCa/Chủ thể của QHPLHC - Chủ thể bắt buộc: cơ quan HCNN, cơ quan NN khác, cá nhân, tổ chức được trao quyền QLHCNN - Chủ thể thường: cá nhân (công dân nước ngoài hoặc người không có quốc tịch).
- cơ quan NN, tổ chức xã hội, đơn vị sự nghiệp, đơn vị kinh tế.
- *Phân biệt chủ thể LHC và chủ thể QHPLHC Chủ thể của LHC là những cá nhân, Chủ thể QHPLHC là chủ thể của tổ chức có năng lực chủ thể theo quy LHC tham gia vào những QHPLHC định của PL cụ thể có các quyền, nghĩa vụ phát sinh trực tiếp từ QHPL đób/Năng lực chủ thể hành chính - Năng lực pháp luật hành chính của CQNN, tổ chức, cá nhên là khả năng các CQNN, tổ chức, cá nhân có những quyền và nghĩa vụ trong QLNN, theo quy định của PLHC.
- Năng lực hành vi hành chính phát sinh cùng lúc với năng lực pháp luật hành chính (CBCC.
- Khách thể của QHPLHC trong nhiều trường hợp là lợi ích chung, lợi ích của cộng đồng, là trật tự xã hội, trật tự QLNN đối với ngành, lĩnh vực.4/Nội dung - Nội dung của QHPLHC là các quyền và nghĩa vụ của các chủ thể khi tham gia vào QHPLHC - Với các bên tham gia là chủ thể thường: quyền và nghĩa vụ tách rời - Với các bên tham gia là chủ thể bắt buộc: quyền và nghĩa vụ không tách rời nhau và được gọi chung là nhiệm vụ quyền hạn.CHƯƠNG 4: CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCI/Khái niệmCác nguyên tắc của LHCVN được hiểu là những quan điểm tư tưởng cơ bản, có tínhnền tảng, thể hiện bản chất, vai trò, đặc trưng của LHCVN.II/Đặc điểm - Nguyên tắc QLHCNN mang tính chính trị sâu sắc - Nguyên tắc QLHCNN mang tính pháp lí và bắt buộc thi hành - Nguyên tắc QLHCNN mang tính khách quan - Nguyên tắc QLHCNN cũng mang tính chủ quan - Nguyên tắc QLHCNN mang tính ổn định tương đốiIII/Hệ thống các nguyên tắc QLHC của NNCNXHVNa/Các nguyên tắc chính trị xã hộia1/Nguyên tắc Đảng lãnh đạo - Cơ sở pháp lí: Điều 4 Hiến pháp 2013 “1.
- Các tổ chức của Đảng và đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.
- Nội dung nguyên tắc: Đảng lãnh đạo hoạt động QLNN nói chung, trong đó có QLHCNN.
- Ý nghĩa của nguyên tắc.
- Nguyên tắc là sự khẳng định vai trò lãnh đạo không thể thay thế của ĐCSVN với CMVN .
- Thực hiện nguyên tắc này đảm bảo đưa NN ta phát triển đúng định hướng.a2/Nguyên tắc tập trung – dân chủ - Cơ sở pháp lí: Điều 8 Hiến pháp 2013 - Nội dung nguyên tắc: *Các khái niệm.
- Tập trung .
- Nếu chỉ lãnh đạo tập trung thì sẽ là tập trung quan liêu, còn nếu chỉ tăng cường dân chủ nhưng thiếu sự lãnh đạo tập trung thì sẽ là dân chủ vô nguyên tắc.
- Trong nguyên tắc tập trung – dân chủ thì cái nào quan trọng hơn? Hoặc câu nhận định ‘Trong nguyên tắc tập trung – dân chủ thì yếu tố tập trung bao giờ cũng cao hơn yếu tố dân chủ.
- *Thể hiện của nguyên tắc .
- Sự phân cấp QLHCNN - Ý nghĩa của nguyên tắc.
- Nguyên tắc nhấn mạnh sự hài hòa giữa ‘tập trung’ và ‘dân chủ’ khi thực hiện QLNN trong đó tập trung/tập quyền là chủ đạo.
- Thực hiện tốt nguyên tắc sẽ triển khau 1 cách nhịp nhàng hoạt động QLHCNN trên cơ sở kết hợp các bộ phận trong bộ máy hành chính.a3/Nguyên tắc pháp chế XHCN - Cơ sở pháp lí: Điều 8 Hiến pháp 2013 “1.
- Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ.
- Các cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức phải tôn trọng Nhân dân, tận tụy phục vụ Nhân dân, liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của Nhân dân.
- Nội dung nguyên tắc: *Pháp chế là sự thi hành và tuân thủ pháp luật một cách triệt để, nghiêm chỉnh bởi các CQNN, các tổ chức, cá nhân.
- LHC phải thể chế hóa nội dung nguyên tắc này để đảm bảo hiệu lực, hiệu quả của QLNN.
- Trong hoạt động ban hành VBQPPLHC .
- Trong hoạt động thực hiện PLHC - Ý nghĩa của nguyên tắc: nguyên tắc này đảm bảo trật tự, kỹ cương trong QLHCNN, bảo đảm ‘tập trung - dân chủ’.b/Các nguyên tắc tổ chức – kỹ thuậtb1/Nguyên tắc kết hợp quản lí theo ngành với quản lí theo lãnh thổ - Các định nghĩa.
- Ngành là khái niệm chỉ tổng thể các đơn vị, tổ chức sản xuất – kinh doanh có cùng cơ cấu kinh tế - kĩ thuật hay các tổ chức, đơn vị hoạt động với mục đích giống nhau (sản xuất ra cùng loại sản phẩm, thực hiện cùng loại dịch vụ, cùng tiến hành hoạt động sự nghiệp nhất định.
- Quản lí ngành là một hoạt động mang tính chuyên môn hóa, theo quy định của PL, tác động lên tổ chức, đơn vị có hoạt động sản xuất, kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ cùng loại, nhằm tạo điều kiện cho các tổ chức, đơn vị cùng ngành hoạt động hiệu quả, đồng thời đảm bảo trật tự PL trong hoạt động của chúng.
- Chức năng (lĩnh vực) và quản lí chức năng .
- Vì sao phải kết hợp quản lí ngành dọc với quản lí chung ở địa phương.
- Đối với ngành dọc trên phạm vi cả nướcb2/Nguyên tắc kết hợp quản lí theo ngành với quản lí theo chức năng - Là sự kết hợp quản lí giữa CQQL ngành với CQQL theo chức năng - Vì sao phải kết hợp quản lí theo ngành với quản lí theo chức năng?CHƯƠNG 5: CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCI/Khái niệm - Cơ quan HCNN là một loại CQ trong BMNN đucợ thành lập để thực hiện chức năng QLNN.
- Quốc hội là một cơ quan quan trọng trong BMNN được thành lập để thực hiện chức năng lập hiến, lập pháp, giám sát tối cao.II/Đặc điểm - Đặc điểm chung .
- Được thành lập theo quy định của PL: HP và các luật về tổ chức BMNN .
- Có thẩm quyền do Pl quy định: thẩm quyền từng cơ quan được xác lập dựa vào chức năng.
- Thẩm quyền nhằm thực hiện chức năng.
- Là cơ quan thực hiện chức năng chấp hành – điều hành .
- Có hệ thống các đơn vị cơ sở trực thuộc từ trung ương đến địa phươngIII/Phân loại cơ quan HCNN - Ý nghĩa phân loại: nhằm đánh giá mức độ hoàn thiện trong tổ chức và hoạt động của BMHC để đề ra phương pháp đổi mới.
- Cơ quan hiến định: do HP quy định bao gồm Chính phủ, UBND, Bộ, Cơ quan ngang bộ .
- Cơ quan pháp định là những cơ quan do Luật và VB dưới luật quy định bao gồm Sở, Cục..
- Cơ quan HC có thẩm quyền chung: CP, UBND các cấp là cơ quan có thẩm quyền quản lí mọi lĩnh vực trên cả nước hoặc địa phương.
- Cơ quan HCNN có thẩm quyền chuyên môn: được quản lí 1 hoặc một số ngành nhất định Bộ, Cơ quan ngang Bộ và các Sở, các Phòng.
- *Căn cứ vào chế độ tổ chức và hoạt động.
- Cơ quan HCNN tổ chức và hoạt động theo chế độ tập thể lãnh đạo cá nhân phụ trách .
- Cơ quan HCNN hoạt động theo chế độ thủ trưởng (?)Phân biệt Thủ trưởng với người đứng đầu .
- Thủ tướng Chính phủ và Chủ tịch UBND không được gọi là Thủ trưởng (vì hoạt động theo chế độ tập thể cá nhân lãnh đạo.
- Chỉ có người đứng đầu trong cơ quan hoạt động theo chế độ thủ trưởng (Bộ, Cơ quan ngang Bộ, các Sở, các Phòng) ->Thủ trưởng->chỉ có Thủ trưởng chịu trách nhiệm (vì là người đứng đầu.
- Ưu điểm, nhược điểm của 2 chế độ Thủ trưởng Tập thể Ưu điểm - Quyết định nhanh - Huy động được gọn lẹ trí tuệ tập thể - Xác định được trách nhiệm cá nhân Nhược điểm - Dễ độc tài - Họp chậm, mất - Đòi hỏi Thủ thời gian trưởng phải là - Quyết định mang người bản lĩnh tính chất bè pháiIV/Quy chế pháp lý hành chính của Chính phủ1/Cơ sở pháp lí - Điều 94 HP2013 ‘Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội.
- Điều 1 LTCCCP ‘Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội.
- Chính phủ là cơ quan thực hiện quyền hành pháp (?)Vì sao Chính phủ không phải là cơ quan hành pháp mà gọi là cơ quan thực hiện quyền hành pháp.
- Thứ nhất, là cơ quan HCNN cao nhất, thực hiện quyền hành pháp .
- Thống nhất quản lí các ngành, lĩnh vực trên phạm vi cả nước (1.
- Thống nhất lãnh đạo hệ thống bộ máy hành chính từ trung ương đến địa phương bảo đảm cho bộ máy HCNN hoạt động hiệu lực và hiệu quả.(3.
- HCNN - Thứ hai, Chính phủ là cơ quan chấp hành Quốc hội .
- Chính phủ có trách nhiệm triển khai thực hiện các VB của QH và các cơ quan của QH .
- 4 cơ quan ngang Bộ: Thanh tra Chính phủ, Ủy ban Dân tộc, Ngân hàng NNVN, Văn phòng Chính phủ.Thành lập Chính phủ.
- Điều kiện: Thủ tướng CP phải là ĐBQH, các Phó TTCP và các thành viên khác thì không nhất thiết.Chính phủ là cơ quan chấp hành của QH->triển khai VB Luật-> TTCP triển khai->TTphải là ĐBQH->hiểu rõ->triển khai dễ dàng.
- Phó TTCP, các thành viên khác khôngphải là ĐBQH thì việc giám sát công bằng, hiệu quả hơn.3/Hoạt động của Chính phủa/Tập thể CP HỌP Họp bất thường Họp định kỳ Quyết định của yêu cầu của 1/3 mỗi tháng 01 TTg hoặc Đề thành viên phiên nghị của CTN Chính phủ - Chính phủ họp và biểu quyết đa số các vấn đề thuộc thẩm quyền của CP - Trách nhiệm của CP.
- Báo cáo trước nhân dân về những vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền của Chính phủb/Hoạt động lãnh đạo, điều hành của TTCP - TTCP là người đứng đầu CP và hệ thống HCNN nên TTCP hoạt động thông qua việc lãnh đạo, điều hành hoạt động của CP và nền hành chính quốc gia.
- TTCP báo cáo công tác trước QH, UBTVQH, CTN và trước nhân dân, chịu trách nhiệm trước QH về nhiệm vụ, quyền hạn được giaoc/Hoạt động của các thành viên khác của CP*Hoạt động của Phó TTCP - Làm việc theo sự phân công của TTCP và chịu trách nhiệm trước Thủ tướng - Khi Thủ tướng vắng mặt, Phó TTCP sẽ lãnh đạo và điều hành công tác của CP khi được TTCP ủy quyền và chịu trách nhiệm trước TTCP*Hoạt động của Bộ trưởng, TTCQNB là thành viên CP - Với tư cách là thành viên CP-> Bộ trưởng cùng với tập thể CP chịu trách nhiệm liên đói trước QH về hiệu quả hoạt động của CP (d33, 37 LTCCP 2015.
- Với tư cách là người đứng đầu Bộ, CQNB->Bộ trưởng chịu trách nhiệm cá nhân (d34, 37 LTCCP 2015)4/Nhiệm vụ, quyền hạn của CP (6,7 LTCCP 2015)Chính phủ thực hiện nhiệm vụ quyền hàn trên tất cả các lĩnh vực bao gồm: thi hànhHP và PL, hoạch định chính sách và trình dự án luật, kinh tế, môi trường, KHCN,ngoại giao, văn hóa, giáo dục, thông tin, truyền thông, y tế, tín ngưỡng tôn giáo, anninh quốc phòng, cơ yếu, bảo đảm quyền con người, quyền công dân, khiếu nại, tốcáo, nhân sự BMNN.Trong nhiệm vụ quyền hạn thì những nhiệm vụ quyền hạn sau đây được xem là quantrọng và có thể mang tư cách là phương tiện để thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạntrên các lĩnh vực:*Đối với CP - Tổ chức triển khai thi hành pháp luật bảo đảm tính thống nhất và chấp hành HP và PL từ trung ương đến địa phương.
- Vì CP biết thực tiễn cuộc sống, trình dự án luật để phản hồi thực tiễn của CP trước QH*Thủ tướng CP có nhiều quyền hạn quan trọng với 2 vai trò vừa là người đứng đầuCP vừa là người đứng đầu hệ thống HCNN - Lãnh đạo chỉ đạo toàn diện hoạt động của CP - Lãnh đạo và chịu trách nhiệm về hoạt động của hệ thống HCNN từ trung ương đến địa phương, bảo đảm tính thống nhất, thông suốt, liên tục của HC quốc gia - Ban hành quyết định quy phạm thực hiện thẩm quyền cá nhân - Xử lí VB trái PL theo thẩm quyềnV/Bộ, cơ quan ngang Bộ1/Vị trí, tính chất pháp lí - Là cơ quan của CP - Là cơ quan quản lí ngành, lĩnh vực, thực hiện 2 chức năng: quản lí ngành, lĩnh vực trên phạm vi cả nước.
- quản lí dịch vụ công trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi cả nước.2/Cơ cấu tổ chức 1.
- tổ chức về nhân sự.
- Bộ và cơ quan ngang Bộ do QH thành lập, sáp nhập và giải thể - Bộ trưởng do Thủ tướng đề nghị - Thứ trưởng do Bộ trưởng giới thiệu, TTCP bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức (đúng với mọi cơ quan.
- Người đứng đầu thuộc cơ cấu tổ chức của Bộ, các thành viên còn lại do Bộ trưởng bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức.3/Hình thức hoạt động - Hình thức hoạt động quan trọng nhất của Bộ là sự chỉ đạo, điều hành, kiểm tra của Bộ trưởng đối với CQ, tổ chức, cá nhân thuộc quyền - Hoạt động của những CB, CC có thẩm quyền như Thứ trưởng, người đứng đầu các tổ chức thuộc Bộ như Tổng cục trưởng, Vụ trưởng, Chánh thanh tra…4/Nhiệm vụ, quyền hạn - Nhiệm vụ, quyền hạn (6-16 NĐ 123.
- Bộ là cơ quan hoạt động theo chế độ thủ trưởng nên nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ không tách rời với nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ trưởng .
- Kiến nghị đình chỉ, đình chỉ và bãi bỏ một số VB của một số chủ thể theo thẩm quyền*Những bất cập về nhiệm vụ quyền hạn của Bộ, cơ quan ngang Bộ - Có quá nhiều NĐ điều chỉnh về các Bộ và Cơ quan ngang Bộ - Có những Bộ không có chức năng QLNN nhưng Bộ trưởng vẫn là thành viên CP và có quyền ban hành VBQPPL - Có sự chồng chéo về nhiệm vụ, quyền hạn giữa các Bộ.
- sự phối hợp giữa các BộVI/Cơ quan thuộc Chính phủ - Vị trí, chức năng: CQ thuộc CP do CP thành lập, có chức năng phục vụ nhiệm vụ QLNN của CP.
- Cơ quan thuộc CP đặt dưới sự quản lí của Bộ quản lí ngành, lĩnh vực.
- Người đứng đầu cơ quan do Thủ tướng CP bổ nhiệm và miễn nhiệm .
- Không có quyền ban hành VBQPPL - Có 8 cơ quan thuộc CP.
- Ban quản lí lăng Chủ tịch HCM .
- Học viện Chính trị Quốc gia HCM*Phân biệt Cục, Tổng cục và Vụ Cục Tổng cục VụĐịnh nghĩa Cục là cơ quan Tổng cục là cơ Vụ là cơ quan được tổ chức ra để quan quản lí nhà được tổ chức ra để thực hiện nhiệm vụ nước theo ngành, tham mưu giúp Bộ quản lý Nhà nước lĩnh vực kinh tế - trưởng quản lý Nhà chuyên ngành kĩ thuật - xã hội nước về ngành, thuộc phạm vi trong phạm vi cả lĩnh vực thuộc Bộ quản lý Nhà nước nước hoặc từng quản lý.
- Cơ cấu tổ chức Cục được thành lập Cơ cấu tổ chức của không có phòng, phòng và đơn vị Tổng cục gồm: cơ ban (nếu trong trực thuộc.
- Cơ quan Vụ thì phải được tổng cục gồm: văn phép của Chính phòng, ban và đơn phủ quy định tại vị trực thuộc.
- Bộ quyền hạn, cơ cấu Văn hóa- Thông tổ chức của Bộ).
- tin không có Tổng Cơ quan Vụ không cục.
- có con dấu riêng.VII/UBND các cấp1/Vị trí, tính chất pháp lí‘UBND ở cấp chính quyền địa phương do HĐND cùng cấp bầu là cơ quan chấp hànhcủa HĐND ở địa phương, chịu trách nhiệm trước HĐND và CQHCNN cấp trên.
- Vị trí thứ nhất là cơ quan chấp hành cơ quan quyền lực cùng cấp .
- HĐND có quyền bỏ phiếu bất tín nhiệm các thành viên của UBND - Vị trí thứ hai, UBND là cơ quan HCNN ở địa phương .
- Số ủy viên: Ủy viên UBND tỉnh bao gồm người đứng đầu CQCM thuộc UBND tỉnh, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an - Đơn vị hành chính huyện.
- Số ủy viên: Ủy viên UBND huyện gồm các Ủy viên là người đứng đầu cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an.
- Đơn vị hành chính xã.
- xã loại II và III có 1 Phó Chủ tịch*Số Phó Chủ tịch và ủy viên UBND ở các đơn vị hành chính lãnh thổ đô thịĐơn vị hành chính đô thị gồm.
- Thành phố trực thuộc trung ương - Thành phố thuộc tỉnh - Thành phố thuộc thành phố - Quận, thị xã - Phường, thị trấna/Đơn vị hành chính thành phố thuộc trung ương - TP Hà Nội, TP.HCM có không quá 5 Phó chủ tịch UBND - Các thành phố khác trực thuộc trung ương có không quá 4 PCT UBND - Ủy viên UBND thành phố trực thuộc trung ương gồm các Ủy viên là người đứng đầu cơ quan chuyên môn thuộc UBND thành phố trực thuộc trung ương, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an.b/Quận, thị xã, TP thuộc tỉnh, TP thuộc TPUBND quận loại I có không quá 3 PCT.
- Thủ tục phê chuẩn: kết quả bầu UBND của HĐND phải được chủ tịch UBND cấp trên hoặc TTCP phê chuẩn.e/Cơ cấu tổ chức - Bao gồm các CQCM thuộc UBND .
- UBND tỉnh, TP thuộc trung ương: các Sở, cơ quan ngang Sở .
- UBND cấp huyện: Phòng, cơ quan tương đương phòng - Số lượng CQCM tùy thuộc từng loại đơn vị hành chính lãnh thổ và tùy vào tình hình thực tế của từng địa phương3/Hình thức hoạt động - Hoạt động của tập thể UBND - Hoạt động của Chủ tịch UBND và của các thành viên khác của UBND - Hoạt động của các CQCM thuộc UBND*Một số quyền hạn của UBND và Chủ tịch UBND - UBND có quyền ban hành VBQPPL - Chủ tịch UBND có quyền điều động, miễn nhiệm, cách chức Chủ tịch, Phó CT UBND cấp dưới trực tiếp - Chủ tịch UBND có quyền đình chỉ và bãi bỏ VB sai trái theo quy định của PL4/Cơ quan chuyên môn thuộc UBND - Sở, tương đương cấp Sở->UBND cấp tỉnh - Phòng, tương đương Phòng->UBND cấp huyện - Công chức chuyên môn->xã  CQCM không có chức năng QLNN->không có thẩm quyền ban hành VBQPPLa/Vị trí, chức năng của CQCM - Là cơ quan thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện - Gồm 2 chức năng: tham mưu giúp UBND quản lí ngành, lĩnh vực ở địa phương.
- thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự phân công, ủy quyền của UBND, Chủ tịch UBNDb/Tổ chức CQCM - Nguyên tắc tổ chức: các CQCM được tổ chức theo nguyên tắc song trùng trực thuộc: chiều ngang trực thuộc UBND, chiều dọc trực thuộc CQCM có thẩm quyền cấp trên - Các loại CQCM .
- CQCM thống nhất: là những CQCM được tổ chức giống nhau ở tất cả các địa phương .
- CQCM đặc thù được tổ chức tùy theo tình hình của từng địa phương*Các CQCM được tổ chức theo đặc thù - Tỉnh: Sở Ngoại vụ

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt