« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập Hóa 12 bài 23: Luyện tập Điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại


Tóm tắt Xem thử

- Giải bài tập Hóa 12.
- Bài 23: Điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại.
- Điều chế kim loại.
- Nguyên tắc: Khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại..
- Sự ăn mòn kim loại..
- Khái niệm: Sự ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh..
- Có hai dạng ăn mòn kim loại:.
- Ăn mòn hoá học: là quá trình oxi hoá - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường..
- Ăn mòn điện hoá: là quá trình oxi hoá - khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương..
- Có hai cách thường dùng để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn là: phương pháp bảo vệ bề mặt và phương pháp điện hoá học..
- Giải bài tập trang 103 SGK Hóa học 12 Bài 1 trang 103 SGK Hóa 12.
- Hướng dẫn giải bài tập.
- Bài 2 trang 103 SGK Hóa 12.
- Khối lượng vật sau phản ứng x x g Bài 3 trang 103 SGK Hóa 12.
- Để khử hoàn toàn 23,2 gam một oxit kim loại cần dùng 8,96 lít H 2 (đktc).
- Khim loại đó là kim loại nào sau đây?.
- Hướng dẫn giải bài tập Đáp án C..
- Gọi công thức của oxit kim loại là M x O y.
- Số mol H 2 là n H mol) MxOy + yH2 → xM + yH2O.
- y = 4 Kim loại là Fe và công thức oxit là Fe 3 O 4.
- Bài 4 trang 103 SGK Hóa 12.
- Cho 9,6 gam bột kim loại M vào 500ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng kết thúc thu được 5,376 (lít) H 2 (đktc).
- Kim loại M là kim loại nào sau đây..
- Hướng dẫn giải bài tập Đáp án B..
- Số mol H 2 là: n H mol) Số mol HCl n HCl mol).
- Số mol HCl n HCl = 2.
- So với ban đầu HCl phản ứng còn dư Số mol M là:.
- Bài 5 trang 103 SGK Hóa 12.
- Điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại M.
- Ở catot thu được 6 gam kim loại và ở anot có 3,36 lít khí (đktc) thoát ra.
- Hướng dẫn giải bài tập Đáp án D..
- Số mol Cl 2 n Cl mol) Số mol M là n M = 2/n.n Cl2 = 0,3/n (mol)