« Home « Kết quả tìm kiếm

TÓM TẮT BÀI GIẢNG LUẬT HÀNH CHÍNH _2012


Tóm tắt Xem thử

- Những kiến thức chung về luật hành chính.
- Qui phạm pháp luật hành chính và quan hệ pháp luật hành chính.
- Hệ thống cơ quan hành chính nhà nước.
- Trên ýnghĩa đó cũng có thể nói, luật hành chính là ngành luật về quản lý nhà nước.
- Hệ thống pháp luật hành chính được sắp xếp thành phần chung và phần riêng.
- Vị trí, thẩm quyền của các cơ quan, đơn vị trong bộ máy hành chính nhà nước.
- Thủ tục hành chính và văn bản hành chính nhà nước.
- Quy chế pháp lý hành chính đối với cán bộ công chức.
- Trách nhiệm hành chính.
- Chế độ pháp lý về việc giải quyết các vụ án hành chính.
- Thông quaviệc thiết lập những quan hệ loại này các cơ quan hành chính nhà nước thực hiện chức năngcơ bản của mình.
- Giữa cơ quan hành chính nhà nước với công dân, người nước ngoài, người không quốctịch.
- Luật hành chính quy định về cán bộ, công chức nhà nước trong thực hiện công vụ.
- Điều đó chỉ có thể ấn địnhđược bởi những quy định của Luật hành chính.
- Quan hệ của Luật hành chính với các ngành luật khác trong hệ thống pháp luật.
- Luật hành chính với Luật hiến pháp : Luật hiến pháp (hay còn gọi là Luật Nhà nước) có vị trí chủ đạo trong hệ thống pháp luật,vì các quan hệ xã hội mà Luật hiến pháp điều chỉnh là cơ bản nhất, quan trọng nhất, Luật hiếnpháp quy định các chính sách cơ bản của nhà nước trong lĩnh vực đối nội và đối ngoại, chế độkinh tế, chính trị ,văn hóa- xã hội, các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của hệ thống chínhtrị xã hội Việt Nam, cơ sở quan hệ giữa nhà nước và công dân (quyền và nghĩa vụ cơ bảncủa công dân, quốc tịch), thiết lập hệ thống bộ máy nhà nước, những nét cơ bản của địa vịpháp lý của chúng (vịtrí, chức năng, thẩm quyền), chế độ bầu cử đại biểu của cơ quan quyềnlực nhà nước (Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp).
- Luật hành chính với Luật lao động.
- Các quy phạm pháp luật quy định thẩm quyền của các cơ quan quản lý công tác tài chính(Thí dụ: Bộ Tài chính) đồng thời là quy phạm của Luật hành chính và Luật tài chính.
- Trình tựxử lý và chủ thể có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính và tội phạm cũng khác nhau.
- Qui phạm pháp luật hành chính 2.
- Khái niệm và đặc điểm của qui phạm pháp luật hành chính : 1.1.1.
- Bên cạnh đó, quy phạm pháp luật hành chính có những đặc điểm sau đây: a).
- Việc quy định thẩm quyền ban hành quy phạm pháp luật hành chính cho một số chủ thểquản lý (hành chính) nhà nước mà trước hết và chủ yếu là cơ quan hành chính nhà nước vàngười có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước còn phù hợp với yêu cầu về tínhchủ động, sáng tạo trong quản lý (hành chính) nhà nước.
- Quy phạm pháp luật hành chính do các cơ quan quyền lực nhà nước banhành.
- Quy phạm pháp luật hành chính do Chủ tịch nước ban hành.
- Quy phạm pháp luật hành chính do cơ quan hành chính nhà nước hoặc ngườicó thẩmquyền trong cơ quan hành chính nhà nước ban hành.
- Quy phạm pháp luật hành chính do Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dântối cao ban hành.
- Quy phạm pháp luật hành chính do một cơ quan hay người có thẩm quyềnđộc lập ban hành.
- Quy phạm pháp luật hành chính liên tịch.
- Ví dụ: Các quy phạm pháp luật hành chính trong Hiến pháp, Luật tổchức Chính phủ.
- Khái niệm và đặc điểm quan hệ pháp luật hành chính : 2.1.1.
- Nói cách khác quan hệ pháp luật hành chính là hình thức biểu hiện vềmặt pháp lý của các quan hệ về quản lý nhà nước.
- Tuy nhiên, quan hệ pháp luật hành chính cũng có những đặc điểm riêng.
- Các bên tham gia quan hệ pháp luật hành chính có thể là cơ quan nhà nước, tổ chức hay cánhân.
- Năng lực này đựơc pháp luật hành chính quy định phù hợp với chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn của cơ quan đó trong quản lí (hành chính) nhà nước.
- Khái niệm : Các cơ quan hành chính nhà nước là các chủ thể chủ yếu của quan hệ pháp luật hànhchính.
- Ơ địa phương, các cơ quan hành chính nhà nước phải chấp hànhcác nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp.
- Chính phủ với tư cách là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất.
- Ủy ban nhân dân các cấp là các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương 2.1.2.
- Các cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung : Gồm Chính phủ và ủy ban nhân dân các cấp.
- Căn cứ theo chế độ lãnh đạo : Các cơ quan hành chính được chia thành : 2.4.1.
- Thôngthường các cơ quan hành chính có thẩm quyền chung hoạt động theo nguyên tắc lãnh đạotập thể 2.4.2.
- Thôngthường, các cơ quan hành chính có thẩm quyền chuyên môn hoạt động theo nguyên tắc lãnhđạo cá nhân.
- Khái niệm và đặc điểm của thủ tục hành chính : 1.1.1.
- Các nguyên tắc của thủ tục hành chính.
- Các chủ thể của thủ tục hành chính có quyền bình đẳng trước pháp luật.
- Quá trình này được thựchiện theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo và khiếu kiện hành chính.
- Khái niệm và đặc điểm của văn bản hành chính nhà nước.
- Đây là đặc điểm chung của văn bản hành chính nhà nước.
- Căn cứ vào cơ quan ban hành : Văn bản hành chính nhà nước bao gồm.
- Hệ thống văn bản qui phạm pháp luật hành chính : 2.3.1.
- Như vậy, trong hệ thống cơ quan hành chính nhà nước, văn bản qui phạm pháp luật gồmcác lọai sau đây : a).
- Công chức trong cơ quan hành chính ở cấp tỉnh, cấp huyện.
- Đối tượng của việc khiếu nại là các quyết định hành chính, hành vi hành chính vàquyết định kỷ luật cán bộ, công chức.
- Về cơ bản, các khiếu nại được giải quyết theo thủ tục hành chính và thuộc thẩm quyềncủa các cơ quan hành chính nhà nước.
- Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu đối vớiquyết định hành chính, hành vi hành chính của mình .
- Thủ trưởng cơ quan thuộc sở và cấp tương đương có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lầnđầu đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của mình, của cán bộ, công chức domình quản lý trực tiếp.
- Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giải quyết khiếu nại lần đầu đối với quyết định hànhchính, hành vi hành chính của mình .
- Quyết định hành chính, hành vi hành chính trong nội bộ cơ quan nhà nước để chỉđạo, tổ chức thực hiện nhiệm vụ, công vụ.
- Thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của cán bộ, công chứctrong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ trong cơ quan hành chính nhà nước.
- Các yếu tố cấu thành vi phạm hành chính.
- Vi phạm hành chính được quy định trong nhiều văn bản pháp luật khác nhau củacác cơ quan nhà nước có thẩm quyền như luật, pháp lệnh hoặc nghị định.
- Khái niệm và đặc điểm của trách nhiệm hành chính : 2.1.1.
- Trách nhiệm hành chính được đặt ra đối với tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính.
- Chủ thể vi phạm hành chính có thể là cá nhân hay tổ chức.
- Để tiến hành truy cứu trách nhiệm hành chính đối với tổ chức, cá nhân vi phạm hànhchính, pháp luật hành chính đã quy định cụ thể những người có thẩm quyền thực hiện hoạtđộng này.
- Xử phạt vi phạm hành chính : 2.2.1.
- Đặc điểm : Hoạt động xử phạt vi phạm hành chính có đặc điểm sau đây.
- Xử phạt vi phạm hành chính được áp dụng đối với cá nhân, tổ chức vi phạm hành chínhtheo quy định của pháp luật.
- mọi hậuquả do vi phạm hành chính gây ra phải được khắc phục theo đúng quy định của pháp luật.
- Việc xử lý vi phạm hành chính phải do người có thẩm quyền tiến hành theođúng quy định của pháp luật.
- Một hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt hành chính một lần.
- Nhiều người cùng thực hiện một hành vi vi phạm hành chính thì mỗi người vi phạm đềubị xử phạt.
- Một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính thì bị xử phạt về từng hành vi viphạm.
- Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính và các biện pháp cưỡng chế hànhchính khác: a).
- Ngoài ra, Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính năm 2002 quy định.
- Văn bản pháp luật về xử phạt hành chính quy định có thể áp dụng biện pháp xử phạtnày đối với vi phạm hành chính cụ thể nào đó.
- Các biện pháp khắc phục hậu quả do vi phạm hành chính gây ra.
- Các biện pháp ngăn chặn và đảm bảo việc xử phạt vi phạm hành chính.
- Tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính.
- Khám nơi cất dấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính.
- Bảo lãnh hành chính.
- Khám người theo thủ tục hành chính.
- Các biện pháp xử lý hành chính khác bao gồm.
- Đồng thời, pháp luật cũng quy định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính cụ thể củamỗi cán bộ có thẩm quyền xử phạt trong các cơ quan này.
- Chủ tịch ủy ban nhân dân các cấp có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong cáclĩnh vực quản lý nhà nước ở địa phương.
- Lập biên bản về hành vi vi phạm hành chính.
- Thời hạn, thời hiệu trong xử phạt vi phạm hành chính.
- Về thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính.
- 10 Pháplệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002).
- Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện về xử phạt vi phạm hành chính và việc giải quyết.
- Theo LTTHC, đối tượng khởi kiện gồm : Quyết định hành chính và hành vi hành chính 3.1.1.
- b) Toà án được yêu cầu giải quyết vụ án hành chính.
- buộc cơ quan nhà nước hoặc người có thẩm quyềntrong cơ quan nhà nước chấm dứt hành vi hành chính trái pháp luật.
- Qui phạm pháp luật hành chính 16 2.
- Quan hệ pháp luật hành chính 23 CHƯƠNG III: HỆ THỐNG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC1.
- Phân lọai cơ quan hành chính nhà nước 343.
- Thủ tục hành chính 502.
- Văn bản hành chính nhà nước 53CHƯƠNG V : QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC1.
- Vi phạm hành chính 1082

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt