« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài Giảng Luật Hành Chính Và Luật Hình Sự


Tóm tắt Xem thử

- BÀI 6LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ LUẬT HÌNH SỰ Giảng viên: Ths.
- Đào Ngọc Báuv MỤC TIÊU BÀI HỌC • Giới thiệu một số chế định cơ bản của ngành luật Luật Hành chính và Luật Hình sự, bao gồm.
- Vi phạm hành chính và trách nhiệm hành chính.
- Tội phạm và hình phạt.
- Trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản nhất về vi phạm hành chính, vi phạm hình sự cũng như các hình thức trách nhiệm hành chính và trách nhiệm hình sự.
- Luật hành chính 6.2.
- LUẬT HÀNH CHÍNH 6.1.2.
- Vi phạm hành 6.1.1.
- Khái niệm chính và trách nhiệm luật hành chính hành chính 44v .
- KHÁI NIỆM LUẬT HÀNH CHÍNH• Đối tượng điều chỉnh Luật Hành chính.• Khái niệm Luật hành chính.• Phương pháp điều chỉnh Luật hành chính.v .
- KHÁI NIỆM LUẬT HÀNH CHÍNH (tiếp theo) Đối tượng điều chỉnh của Luật hành chính Quan hệ quản lý Quan hệ quản lý hành Quan hệ quản lý hành chính nhà chính nhà nước do các hình thành trong nước do các cơ cá nhân và tổ chức quá trình cơ quan quan hành chính được nhà nước trao nhà nước xây nhà nước thực quyền thực hiện hoạt dựng và củng cố hiện đối với các động quản lý hành chế độ công tác lĩnh vực khác chính nhà nước trong nội bộ.
- KHÁI NIỆM LUẬT HÀNH CHÍNH (tiếp theo) Định nghĩa luật hành chính Luật Hành chính là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình hoạt động quản lý hành chính của các cơ quan hành chính nhà nước, các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình cơ quan nhà nước xây dựng và ổn định chế độ công tác nội bộ của mình, các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội và cá nhân thực hiện hoạt động quản lý hành chính đối với các vấn đề cụ thể do pháp luật quy định.v .
- KHÁI NIỆM LUẬT HÀNH CHÍNH (tiếp theo) Phương pháp điều chỉnh của Luật Hành chính Luật Hành chính sử dụng phương pháp mệnh lệnh quyền uy để điều chỉnh các quan hệ pháp luật hành chính, theo đó.
- Bên nhân danh nhà nước được quyền đơn phương ra quyết định hành chính và một bên phải phục tùng quyết định ấy.
- VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNHa.
- Vi phạm hành chínhb.
- Trách nhiệm hành chính 99v .
- VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH a.
- Vi phạm hành chínhv .
- VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH (tiếp theo) a.
- Vi phạm hành chính Định nghĩa vi phạm hành chính: Vi phạm hành chính là hành vi do cá nhân hoặc tổ chức thực hiện với lỗi cố ý hoặc vô ý, vi phạm các quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật bị xử phạt hành chính.v .
- Vi phạm hành chính Cấu thành vi phạm hành chínhv .
- VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH (tiếp theo)a.
- Vi phạm hành chínhCấu thành vi phạm hành chính• Mặt khách quan của vi phạm hành chính  Hành vi trái pháp luật (bắt buộc phải xác định).
- Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại thực tế.
- Chú ý: Phân biệt hành vi trái pháp luật hành chính và hành vi trái pháp luật hình sự dựa vào.
- Mức độ tái phạm hoặc số lần vi phạm.
- Công cụ, phương tiện, thủ đoạn sử dụng để thực hiện hành vi.v .
- Vi phạm hành chính Cấu thành vi phạm hành chính• Mặt chủ quan của vi phạm hành chính  Yếu tố bắt buộc phải xác định lỗi, bao gồm: Lỗi cố ý và lỗi vô ý.
- Các yếu tố khác: Mục đích, động cơ thực hiện hành vi.v .
- Vi phạm hành chính Cấu thành vi phạm hành chính• Chủ thể vi phạm hành chính  Chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật hành chính là những tổ chức, cá nhân có năng lực chịu trách nhiệm hành chính theo quy định của pháp luật.
- Tuổi chịu trách nhiệm hành chính của cá nhân được xác định như sau.
- Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hành chính trong trường hợp thực hiện hành vi vi phạm hành chính với lỗi cố ý.
- Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi hành vi vi phạm.v .
- Vi phạm hành chínhCấu thành vi phạm hành chính• Khách thể vi phạm hành chính  Là trật tự quản lý hành chính nhà nước được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật.
- Quan hệ pháp luật hành chính rất đa dạng và thường xuyên thay đổi do hoạt động quản lý hành chính nhà nước được thực hiện trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội.v .
- VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH (tiếp theo) b.
- Trách nhiệm hành chính Định nghĩa Đặc điểm Truy cứu trách nhiệm hành chínhv .
- Trách nhiệm hành chính Định nghĩa trách nhiệm hành chính: Trách nhiệm hành chính là những hậu quả pháp lý bất lợi mà nhà nước buộc các tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính phải gánh chịu.v .
- Trách nhiệm hành chính Đặc điểm của vi phạm hành chính • Trách nhiệm hành chính chỉ áp dụng đối với người có hành vi vi phạm pháp luật hành chính, tức là chỉ phát sinh sau khi có hành vi vi phạm hành chính xảy ra trên thực tế.
- Trách nhiệm hành chính là trách nhiệm pháp lý của tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính trước nhà nước.v .
- VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH (tiếp theo)b.
- Trách nhiệm hành chính Truy cứu trách nhiệm hành chính Truy cứu trách nhiệm hành chính là việc áp dụng các biện pháp xử lý hành chính đối với người có hành vi vi phạm, bao gồm.
- Xử phạt vi phạm hành chính.
- Nguyên tắc xử phạt hành chính.
- Chủ thể có thẩm quyền xử phạt hành chính.
- Các hình thức xử phạt hành chính.
- Các biện pháp xử lý hành chính khác.
- VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH (tiếp theo) Truy cứu trách Giáo dục tại xã, Đưa vào Đưa vào cơ Đưa vào nhiệm hành phường, thị trấn trường giáo sở chữa cơ sở giáo chính dưỡng bệnh dục Truy cứu trách nhiệm hành chính là việc áp Chủ Chủ tịch Ủy ban Chủ tịch Ủy Chủ tịch Ủy Chủ tịch dụng các biện pháp thể có nhân dân xã ban nhân ban nhân Ủy ban xử lý hành chính đối thẩm dân huyện dân huyện nhân dân quyền tỉnh với người có hành vi áp vi phạm, bao gồm: dụng • Xử phạt vi phạm hành chính.
- 16 tuổi trở nữ) và vi phạm thường lên bán dưới 60 xuyên nhưng dâm tuổi (với chưa đến mức nam) truy cứu trách nhiệm hình sự 21v .
- VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH (tiếp theo)Nguyên tắc xử phạt hành chính• Việc xử phạt vi phạm hành chính phải do người có thẩm quyền tiến hành theo đúng quy định của pháp luật.• Cá nhân, tổ chức chỉ bị xử phạt khi có hành vi vi phạm hành chính do pháp luật quy định.• Mọi vi phạm hành chính phải được phát hiện kịp thời và phải bị đình chỉ ngay.• Mọi hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần.• Việc xử phạt vi phạm hành chính phải căn cứ vào tính chất, mức độ vi phạm, nhân thân người vi phạm và những tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng để quyết định hình thức, biện pháp xử lý thích hợp.• Không xử phạt vi phạm hành chính trong trường hợp thuộc tình thế cấp thiết, phòng vệ chính đáng, sự kiện bất ngờ hoặc vi phạm hành chính trong khi đang mắc các bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi.v .
- VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH (tiếp theo)Chủ thể có thẩm quyền xử phạt hành chính• Ủy ban nhân dân các cấp;• Cơ quan công an nhân dân;• Bộ đội biên phòng;• Cơ quan cảnh sát biển;• Cơ quan hải quan;• Cơ quan kiểm lâm;• Cơ quan thuế;• Cơ quan quản lý thị trường;• Cơ quan thanh tra chuyên ngành;• Giám đốc cảng vụ hàng hải, cảng vụ thủy nội địa, cảng vụ hàng không;• Tòa án nhân dân và Cơ quan thi hành án dân sự.v .
- VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH (tiếp theo) Các hình thức xử phạt hành chính Hình thức xử phạt bổ sung (tước quyền sử dụng giấy phép, chứng Hình thức xử phạt chính (cảnh chỉ hành nghề.
- tịch thu tang vật, cáo, phạt tiền, trục xuất) phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính) 24v .
- VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH (tiếp theo) Hình thức xử phạt chính Cảnh cáo Phạt tiền Trục xuấtv .
- VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH (tiếp theo)Cảnh cáo là hình thức xử phạt chính áp dụng trong cáctrường hợp:• Đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi có hành vi vi phạm hành chính.• Đối với người từ đủ 16 tuổi trở lên hoặc tổ chức có hành vi vi phạm với điều kiện đó là hành vi vi phạm lần đầu, có tình tiết giảm nhẹ và theo quy định của pháp luật có thể áp dụng hình thức cảnh cáo.v .
- VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH (tiếp theo)Hình thức xử phạt chính• Phạt tiền là hình thức xử phạt chính nhưng không áp dụng đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi có hành vi vi phạm hành chính.• Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi có thể bị áp dụng hình thức xử phạt này nhưng mức phạt không quá 2/3 mức phạt áp dụng đối với người thành niên.
- VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH (tiếp theo)• Trục xuất vừa là hình thức xử phạt chính vừa là hình thức xử phạt bổ sung.
- VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH (tiếp theo)• Tước quyền sử dụng giấy phép được áp dụng khi có các điều kiện sau.
- Có hành vi vi phạm trực tiếp quy tắc sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề.• Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính như: Tịch thu tài sản hàng hoá, tiền bạc và xung quỹ nhà nước.
- VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH (tiếp theo) Các biện pháp khắc phục hậu quả do vi phạm hành chính gây ra • Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra hoặc buộc tháo dỡ công trình xây dựng trái phép.
- Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh do vi phạm hành chính gây ra.
- VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH (tiếp theo) Các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm việc xử phạt vi phạm hành chính • Tạm giữ người.
- Tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm.
- Khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm.
- Bảo lãnh hành chính.
- Quản lý người nước ngoài vi phạm pháp luật Việt Nam trong thời gian làm thủ tục trục xuất.
- LUẬT HÌNH SỰ 6.2.1.
- Tội phạm 6.2.3.
- Đối tượng điều chỉnh• Luật Hình sự điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh giữa nhà nước và người phạm tội khi người này thực hiện một tội phạm.• Định nghĩa Luật Hình sự: Luật Hình sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm hệ thống những quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành, xác định những hành vi nguy hiểm cho xã hội nào là tội phạm và quy định hình phạt đối với những tội phạm ấy.v .
- Nhà nước sử dụng quyền lực của mình để áp dụng các biện pháp trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội.
- TỘI PHẠM a.
- Khái niệm tội phạm b.
- Cấu thành tội phạm c.
- TỘI PHẠM (tiếp theo) a.
- Khái niệm tội phạm • Khái niệm tội phạm: Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa.
- Đặc điểm của tội phạm.
- Là hành vi nguy hiểm cho xã hội.
- Là hành vi có lỗi.
- Là hành vi được quy định trong Bộ luật Hình sự.v .
- TỘI PHẠM (tiếp theo) b.
- Cấu thành tội phạm Mặt khách Mặt chủ quan Quan của tội của tội phạm Phạm Khách thể Chủ thể của tội phạm của tội phạmv .
- TỘI PHẠM (tiếp theo)b.
- Cấu thành tội phạm (tiếp theo)• Mặt khách quan của tội phạm là những biểu hiện ra bên ngoài của tội phạm, bao gồm.
- Hành vi nguy hiểm cho xã hội có thể là hành động hoặc không hành động (bắt buộc phải xác định.
- Cấu thành tội phạm (tiếp theo)• Mặt chủ quan của tội phạm bao gồm các yếu tố lỗi, động cơ, mục đích phạm tội.
- Động cơ, mục đích phạm tội không bắt buộc xác định đối với mọi tội phạm.
- Cấu thành tội phạm• Chủ thể của tội phạm chỉ là cá nhân với các điều kiện về độ tuổi và khả năng nhận thức như sau.
- Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm.
- Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
- Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại rất lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến mười lăm năm tù.
- Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là trên mười lăm năm tù, tù chung thân hoặc tử hình.
- Cấu thành tội phạm• Khách thể của tội phạm là những quan hệ xã hội được pháp luật hình sự bảo vệ nhưng bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại, bao gồm.
- TỘI PHẠM (tiếp theo)c.
- Hành vi gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết không phải là tội phạm.v .
- HÌNH PHẠT (tiếp theo) a.
- Thứ nhất, hình phạt là biện pháp cưỡng chế nhà nước mang tính nghiêm khắc nhất so với các loại trách nhiệm pháp lý khác.
- Đặc điểm này xuất phát từ lý do tội phạm là hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cao nhất trong số các vi phạm pháp luật.
- Thứ ba, chỉ Tòa án mới có thẩm quyền áp dụng hình phạt đối với người có hành vi phạm tội.v .
- HÌNH PHẠT b

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt