« Home « Kết quả tìm kiếm

Kinh tế vĩ mô


Tóm tắt Xem thử

- Đường PPF của nền kinh tế chỉ sản xuất lúa và vải.
- Biến động kinh tế trong ngắn hạn.
- Cân bằng của nền kinh tế trong ngắn hạn.
- Người ta cho rằng, bản chất của kinh tế học là sự khan hiếm.
- Bởi lẽ, nhu cầu của con người thì vô hạn mà các nguồn lực của nền kinh tế thì hữu hạn.
- Xã hội hay nền kinh tế của một quốc gia cũng luôn luôn phải đối mặt với sự khan hiếm các nguồn lực.
- Bởi vì, một nền kinh tế là tập hợp các bộ phận riêng lẻ, bao gồm hộ gia đình và doanh nghiệp.
- Lạm phát: Là sự tăng lên liên tục của mức giá chung trong nền kinh tế.
- Rất nhiều người cho rằng, nền kinh tế có lạm phát đồng nghĩa với nền kinh tế hoạt động không tốt.
- Tình trạng thất nghiệp của nền kinh tế được thể hiện thông qua tỉ lệ thất nghiệp.
- Tỉ lệ thất nghiệp cao có nghĩa là nhu cầu sử dụng lao động thấp, nền kinh tế hoạt động không hiệu quả.
- Ngược lại, nếu tỉ lệ thất nghiệp thấp tức là nền kinh tế đang hoạt động tốt làm cho nhu cầu lao động tăng.
- Để giảm lạm phát, nền kinh tế phải chấp nhận việc tỉ lệ lạm phát tăng và ngược lại.
- Mục tiêu của nền kinh tế vĩ mô Mỗi quốc gia trong mỗi thời kì đều có những mục tiêu cụ thể.
- Chúng ta biết rằng, sự hiệu quả khi nền kinh tế sử dụng nguồn lực được biểu diễn bằng sự kết hợp hàng hóa nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất.
- Cách dựng: Giả sử nền kinh tế chỉ sản xuất 2 loại hàng hóa đó là lúa và vải: Bảng 1.1.
- Đường PPF của nền kinh tế chỉ sản xuất lúa và vải Lúa 300 A 280 B C 240 Đường PPF Vải *Ý nghĩa.
- Nền kinh tế chỉ có thể đạt được mức sản lượng tiềm năng trong dài hạn.
- Còn trong ngắn hạn, nền kinh tế sẽ đạt được những mức sản lượng khác nhau trong từng giai đoạn khác nhau.
- Sản lượng thực trong ngắn hạn của nền kinh tế thay đổi liên tục và luôn xoay quanh mức sản lượng tiềm năng.
- Nếu hệ số này bằng 0 tức là nền kinh tế không có sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập.
- Thay vào đó, hầu hết các nền kinh tế đều sử dụng sự phối hợp nhịp nhàng giữa các tín hiệu thị trường và sự điều tiết của chính phủ.
- Như Samuelson đã nói “Điều hành một nền kinh tế không có chính phủ lẫn thị trường cũng giống như vỗ tay bằng một bàn tay”.
- Mô hình kinh tế giản đơn bao gồm 2 chủ thể: doanh nghiệp và các hộ gia đình.
- Mô hình kinh tế đóng bao gồm 3 chủ thể: doanh nghiệp, hộ gia đình, chính phủ.
- Mô hình kinh tế mở bao gồm 4 chủ thể: doanh nghiệp, hộ gia đình, chính phủ và yếu tố nước ngoài.
- Khái niệm, nội dung nghiên cứu của kinh tế vĩ mô.
- Phân tích các mục tiêu kinh tế vĩ mô của Chính phủ.
- Biểu đồ hoạt động của nền kinh tế Nền kinh tế bao gồm hàng triệu con người tham gia vào các hoạt động.
- Biểu đồ trên là một mô hình đơn giản về nền kinh tế.
- Ngoài ra, các hộ gia đình không mua tất cả hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra trong nền kinh tế.
- Do vậy, nền kinh tế khi xét với tư cách tổng thể thì chi tiêu vẫn bằng thu nhập.
- Mối liên hệ giữa các chủ thể trong biểu đồ hoạt động của nền kinh tế? 2.
- Khái niệm Tổng cầu là tổng sản lượng hàng hóa dịch vụ mà các chủ thể kinh tế sẵn sàng và có khả năng mua tại mỗi mức giá.
- Nhà kinh tế học hiện đại P.A.
- Lãi suất cho vay: Trong nền kinh tế thị trường để kinh doanh, doanh nghiệp có thể vay vốn ngân hàng hoặc các trung gian tài chính để đầu tư.
- Dự đoán của các doanh nghiệp về tình hình kinh tế và chính trị trong tương lai.
- Khoản thu này phản ánh sự hoạt động kinh tế đa dạng của Nhà nước.
- Chi đầu tư kinh tế: Là những khoản chi nhằm hoàn thiện và mở rộng nền sản xuất xã hội.
- Mức sản lượng mà nền kinh tế đạt được khi toàn bộ nguồn lực hiện có của đất nước được sử dụng đầy đủ.
- Cân bằng của nền kinh tế trong ngắn hạn 27 E0 (Equilibrium): điểm cân bằng giữa tổng cung và tổng cầu.
- Cú sốc cầu giảm: Giả sử trong nền kinh tế xảy ra cú sốc cầu giảm → AD.
- Cú sốc cầu giảm Giả sử rằng trong ngắn hạn chính phủ không sử dụng bất kỳ chính sách nào và cứ để nền kinh tế diễn ra như bình thường.
- Doanh nghiệp có thể làm được điều này vì lúc đó nền kinh tế chưa ở trạng thái toàn dụng nhân công.
- Như vậy, khi có cú sốc cung bất lợi xảy ra, nền kinh tế xuất hiện tình trạng suy thoái đi kèm lạm phát (stagflation).
- Chính sách này có ưu điểm là giảm lạm phát, nhưng lại khiến nền kinh tế lún sâu hơn vào suy thoái.
- Từ đó, chính phủ sẽ có những điều chỉnh phù hợp trong chính sách tài khóa để ổn định kinh tế vĩ mô.
- Tại mức sản xuất của nền kinh tế là Y1 > Y0.
- Ngược lại, tại mức thu nhập Y2 < Y0 mọi người mua nhiều hơn mức mà nền kinh tế sản xuất.
- Ví dụ 1: Trong nền kinh tế giản đơn không có chính phủ và thương mại quốc tế.
- Xác định giá trị số nhân chi tiêu Nền kinh tế luôn có những sự thay đổi do đó làm cho AE thay đổi và đường AE dịch chuyển.
- Số nhân chi tiêu trong nền kinh tế giản đơn Nền kinh tế giản đơn chỉ bao gồm 2 khu vực là hộ gia đình và doanh nghiệp.
- AE AE AE Vậy số nhân chi tiêu trong nền kinh tế giản đơn: 1 m 37 1  MPC Ta có: 0 < MPC < 1 → m >1 Y  m  AE , mà m > 1 → ∆Y > ∆AE.
- Số nhân chi tiêu trong nền kinh tế đóng có sự tham gia của chính phủ Nền kinh tế đóng là một nền kinh tế gồm có 3 chủ thể, đó là hộ gia đình, doanh nghiệp và chính phủ.
- Khái niệm Chính sách tài khóa là những chính sách của chính phủ được thực hiện nhằm ổn định nền kinh tế thông qua việc thay đổi chi tiêu của chính phủ và thuế.
- Chính sách tài khóa mở rộng bằng cách tăng chi tiêu Khi chính phủ giảm thuế (T) thì sẽ làm cho thu nhập khả dụng của hộ gia đình (Yd) tăng lên, dẫn đến tiêu dùng của hộ gia đình (C) tăng và qua đó làm cho tổng chi tiêu (AE) trong nền kinh tế cùng tăng lên.
- Nếu ban đầu, tổng chi tiêu AE0 vượt quá năng lực sản xuất (Y0 > Y*) làm cho giá cả tăng vì thế chính phủ phải sử dụng chính sách tài khóa thắt chặt để đưa nền kinh tế trở về mức sản lượng tiềm năng Y* (Y0 > Y.
- Phần còn lại là vai trò của các chính sách kinh tế vĩ mô của Chính phủ.
- Đây là hiện tượng thường xuyên xảy ra đối với các nền kinh tế đang phát triển và kém phát triển.
- Trong nền kinh tế mở có các hàm số sau (ĐVT: tỷ đồng) C Yd .
- Trong nền kinh tế đóng: C Yd .
- Trong nền kinh tế mở cho các hàm số sau: S.
- Ở những quốc gia có nền kinh tế phát triển và hệ thống ngân hàng hoàn chỉnh, bút tệ ngày càng giữ vai trò quan trọng.
- Tính thanh khoản là mức độ dễ dàng chuyển tài sản thành phương tiện thanh toán trong nền kinh tế.
- Ngân hàng trung ương là cơ quan quản lý Nhà nước về tiền tệ và có chức năng điều hành chính sách tiền tệ trong nền kinh tế.
- Mục tiêu của Ngân hàng trung ương là điều hòa lượng tiền trong xã hội cho phù hợp với nhu cầu của nền kinh tế.
- Một số khái niệm - Cung tiền (MS – Monetary Supply): là tổng tiền có khả năng thanh toán trong nền kinh tế.
- Giả thiết 1: Nền kinh tế có hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt.
- Nó thể hiện khả năng khuyếch đại tiền hay nói cách khác là khả năng tạo tiền trong nền kinh tế.
- Giá trị mM > 1 có nghĩa là khối lượng tiền trong nền kinh tế luôn lớn hơn lượng tiền cơ sở do Ngân hàng trung ương phát hành.
- Mục tiêu của chính sách tiền tệ là ổn định nền kinh tế và ổn định giá trị tiền tệ.
- Do đó, cung tiền trong nền kinh tế sẽ tăng.
- Khi lượng tiền vay tăng thì cũng có nghĩa là một lượng tiền mạnh ∆H được bơm thêm vào nền kinh tế.
- Lượng tiền này không phụ thuộc vào mức lãi suất mà phụ thuộc vào yêu cầu thực tế của nền kinh tế.
- Tác động của chính sách tiền tệ đến nền kinh tế Chính phủ sẽ căn cứ vào vị trí của sản lượng thực tế so với sản lượng tiềm năng để quyết định nên mở rộng hay thu hẹp tiền tệ.
- Khi sản lượng nhỏ hơn sản lượng tiềm năng, nền kinh tế bị suy thoái, thất nghiệp nhiều.
- Khi sản lượng lớn hơn sản lượng tiềm năng thì nền kinh tế bị lạm phát cao.
- Chính sách tiền tệ thu hẹp (Y0 > Yp) Nếu sản lượng lớn hơn sản lượng tiềm năng, nền kinh tế bị áp lực lạm phát cao.
- Phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong nền kinh tế 5.4.1.
- 62 Giả sử nền kinh tế nằm tại điểm D (i2,Y1), phía trên của đường LM.
- Với sản lượng Y1, cầu tiền trong nền kinh tế là MD1, lãi suất cân bằng tương ứng là i1.
- Ví dụ: Giả sử lúc đầu nền kinh tế đang nằm tại điểm A1 trên đường LM1, tương ứng với sản lượng Y1 và lãi suất cân bằng i1.
- Mô hình IS – LM Nền kinh tế cân bằng chỉ khi tất cả các thị trường đều cân bằng.
- Mô hình này xét luồng chu chuyển kinh tế hoạt động trên hai thị trường: thị trường hàng hóa – dịch vụ và thị trường tiền tệ.
- Cách đo lường khối tiền trong nền kinh tế? 2.
- Cách xác định tiền cơ sở, cung tiền trong nền kinh tế.
- Phân tích tác động của 3 công cụ chủ yếu trong chính sách tiền tệ (nghiệp vụ thị trường mở, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất chiết khấu) đến cung tiền trong nền kinh tế.
- Phân tích tác động của chính sách tiền tệ đến nền kinh tế.
- THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT Trong quá trình nghiên cứu về tổng cung, tổng cầu cũng như các chính sách kinh tế vĩ mô chủ yếu mà Nhà nước sử dụng để bình ổn nền kinh tế.
- Vậy đây là những vấn đề gì, nó có vị trí như thế nào trong nền kinh tế quốc dân.
- Nói cách khác, thất nghiệp chu kỳ có thể được tính bằng số người có việc làm ở mức sản lượng tiềm năng – số người đang có việc làm trong nền kinh tế.
- 69 Kinh tế kém phát triển → thu hút ít lao động.
- Nhà kinh tế học Samuelson cho rằng: lạm phát biểu thị một sự tăng lên trong mức giá cả chung.
- Lạm phát không cân bằng: tỷ lệ lạm phát tăng không tương ứng với thu nhập gây khó khăn cho nền kinh tế.
- Mức lạm phát này ít gây tác động tiêu cực đến nền kinh tế, nền kinh tế có thể chịu đựng được.
- trong khi đó, nền kinh tế đã ở trạng thái toàn dụng nhân công (Y.
- Làm biến dạng cơ cấu kinh tế.
- Phân tích tác động của thất nghiệp đến nền kinh tế.
- Phân tích sự ảnh hưởng của biến động tỷ giá hối đoái đến nền kinh tế.
- Gregory Mankiw (2000), Kinh tế vĩ mô, Nxb Thống kê, Hà Nội 86