« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh


Tóm tắt Xem thử

- III.Thanh lọc, phát triển được các doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh bằng xây dựngchiến lược KD, tạo liên kết mới để phát triển1, Cơ hội đi kèm thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia WTONgày Việt Nam đã chính thức là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới(WTO).
- Như vậy, nước ta đã có vị thế bình đẳng với các thành viên khác trong việc hoạch địnhchính sách thương mại toàn cầu và thiết lập một trật tự kinh tế công bằng trong việc đấu tranhbảo vệ quyền lợi cho đất nước và doanh nghiệp.
- Tuy nhiên, hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi cácdoanh nghiệp phải có những điều chỉnh, thích nghi với điều kiện thực tế nếu muốn tận dụng cơhội một cách thành công nhất.Nhiều doanh nghiệp không có khả năng cạnh tranh sẽ gặp rất nhiều khó khăn và có thể bị loại trừra khỏi cuộc chơi bởi mức độ cạnh tranh diễn ra ngày một gay gắt, với nhiều” đối thủ” hơn, trênbình diện rộng, sâu hơn.
- Ðiều này có thể xảy ra với những doanh nghiệp quá yếu về tiềm lực kinhtế cũng như thương hiệu, kinh nghiệm trên thương trường quốc tế.
- Như vậy tháchthức đặt ra cho doanh nghiệp Việt Nam là không hề nhỏ.Tuy nhiên, nếu tận dụng được đây có thể là cơ hội không thể tốt hơn để nâng cao năng suất, chấtlượng sản phẩm,cũng như khẳng định thương hiệu Việt Nam trên thị trường quốc tế.Trong hộinhập kinh tế quốc tế có rất nều yếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng cạnh tranh, đó là chấtlượng, giá thành, thương hiệu sản phẩm… mà doanh nghiệp cần chú trọng tới2, Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam a) Về phía nhà nước - Đổi mới thể chế, xây dựng pháp luật để đáp ứng đòi hỏi của việc hình thành hành lang pháp lý nhất quán, thông thoáng, minh bạch, công khai, dễ dự báo, tạo môi trường thuận lợi hơn cho kinh doanh và đầu tư - Đổi mới chính sách kinh tế chuyển sang giai đoạn mới của sự nghiệp công nghiệp hóa cần đổi mới đồng bộ chính sách kinh tế để có thể hình thành đội ngũ doanh nghiệp có đủ năng lực cạnh tranh với các doanh nghiệp của những nước phát triển trong khu vực - Để doanh nghiệp Việt Nam hoạt động có hiệu quả ở nước ngoài cần có sự hỗ trợ của Nhà nước, cần hướng dẫn và hỗ trợ doanh nghiệp trong quan hệ hợp tác với các doanh nghiệp nước ngoài.
- b) Về phía doanh nghiệp - Doanh nghiệp cần phải đầu tư chiều sâu, đổi mới công nghệ thiết bị trên cơ sở hiện có.
- nếu năng lực tài chính có hạn thì trước mắt chỉ cần thay đổi thiết bị ở những khâu sản xuất có tính quyết định đối với chất lượng sản phẩm.
- Đây là phương án tiết kiệm được đầu tư và nhanh chóng đưa ra sản phẩm thích hợp, đáp ứng được nhu cầu của thị trường.
- Cần đổi mới phương thức quản lý doanh nghiệp để áp dụng các công nghệ tiên tiến như: công nghệ thông tin, các công nghệ điều hành mới, đồng thời quản lý chất lượng theo các tiêu chuẩn của ISO nhằm giảm thiểu những lao động gián tiếp và tăng người lao động trực tiếp, qua đó cũng đạt được mục đích giảm giá thành sản phẩm và giải quyết được việc làm cho lao động tại địa phương.
- Lãnh đạo doanh nghiệp cần tăng cường nghiên cứu Maketting để có chiến lược sản xuất sản phẩm có khả năng cạnh tranh.
- Cần đổi mới tư duy, sản xuất những sản phẩm mà thị trường trong nước, khu vực và thế giới cần chứ không phải là sản xuất những sản phẩm mà doanh nghiệp có khả năng sản xuất.
- Khi nước ta đã gia nhập WTO, các doanh nghiệp cần tuân thủ theo các quy định của pháp luật, trước hết là các quy định của WTO.
- Sản phẩm hàng hóa xuất khẩu đến nước nào cần nghiên cứu sâu về pháp luật của nước đó để tránh vi phạm dẫn đến những sai lầm không đáng có, ở nước ta đã có nhiều doanh nghiệp bị thua thiệt do bị xử ép trong giao dịch.
- Các doanh nghiệp nên xây dựng thương hiệu sản phẩm của mình.
- Ý kiến của nhiều chuyên gia kinh tế đã cho rằng: “Để thâm nhập vào thị trường quốc tế, một yêu cầu bắt buộc là các doanh nghiệp của ta phải nâng cao chất lượng hàng hóa, mẫu mã phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng.
- những mặt hàng nông sản xuất khẩu như( gạo, hạt điều, cao su, cà phê.
- Nhược điểm của hàng Việt Nam là chất lượng không ổn định, mẫu mã bao bì tuy có nhiều tiến bộ song chưa thực sự bắt kịp với thị trường quốc tế.
- nếu doanh nghiệp bán một loại hàng hóa nào đó không có thương hiệu thì giá bán sẽ rất thấp, ví dụ như: Cũng là hai chiếc áo sơ mi, nếu đưa ra phân biệt bằng mắt thường thì hai sản phẩm giống như nhau, nhưng một sản phẩm có danh hiệu giá bán sẽ gấp 10 lần so với sản phẩm cùng loại.
- Có sản phẩm chè đã có danh tiếng ở trong và ngoài nước là niềm tự hào của chè Yên Bái, song đã tự đánh mất thương hiệu sản phẩm của mình.3, Thành tựu đạt được nhờ nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp sau 5 năm gia nhậpWTO Đánh giá một cách tổng thể, sau 5 năm gia nhập WTO, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệpViệt Nam đã được cải thiện.
- Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, số lượng và chất lượngdoanh nghiệp Việt Nam ngày càng được tăng lên.
- Thị trường tiêu thụ hànghóa của Việt Nam ngày càng được mở rộng, giá nhiều mặt hàng xuất khẩu cũng tăng hơn trước.Không chỉ tăng về lượng, mà cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam cũng có những thayđổi theo hướng tích cực.
- Có thêm nhiều mặt hàng xuất khẩu mới, như trái cây, hoa, rau.
- Quy môthị trường cũng được mở rộng, đến năm 2010 đã có 19 thị trường Việt Nam xuất khẩu đạt từ 1 tỉUSD trở lên.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt