« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 18: Tìm hiểu chung về văn nghị luận


Tóm tắt Xem thử

- Tìm hiểu chung về văn nghị luận I.
- Trong đời sống, ta thường gặp văn nghị luận dưới dạng các ý kiến nêu ra trong cuộc họp, các bài xã luận, bình luận, bài phát biểu trên báo chí....
- Văn nghị luận là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc người nghe một tư tưởng, một quan điểm nào đó, muốn thế văn nghị luận phải có quan điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục..
- Những tư tưởng quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong đời sống thì mới có ý nghĩa..
- Nhu cầu nghị luận.
- b) Gặp các vấn đề là loại câu hỏi đó, ta không thể trả lời bằng kiểu văn bản đã học như kể chuyện, miêu tả hay biểu cảm mà phải trả lời bằng lí lẽ, lập luận để thuyết phục người nghe, đó là căn nghị luận..
- Làm thế nào để chống tham nhũng..
- Như vậy, văn nghị luận là loại văn có mặt thường xuyên trong cuộc sống và ở tất cả các lĩnh vực..
- Thế nào là văn nghị luận?.
- Vì đây là văn bản nghị luận nhằm xác lập cho người nghe tư tưởng, quan điểm do đó cần phải có lí lẽ, lập luận..
- Đọc văn bản “Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội” và trả lời câu hỏi..
- Đây có phải là bài văn nghị luận không? Vì sao?.
- Đây là một văn bản nghị luận..
- Tác giả đã đề xuất ý kiến về việc cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội..
- “Có thói quen tốt và thói quen xấu”..
- “Thói quen này thành tệ nạn”..
- “Tạo được thói quen tốt rất khó.
- Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ.
- Thói quen tốt trong đời sống..
- Những thói quen xấu và tác hại của nó..
- Thói quen xấu dẫn đến tệ nạn..
- Dẫn chứng:.
- Dẫn chứng thói quen khác vứt rác bừa bãi: Vỏ chuối, mảnh chai - đó là những dẫn chứng rất tiêu biểu giàu sức thuyết phục..
- Bài văn nghị luận này có nhằm giải quyết vấn đề có trong thực tế hay không? Em có tán thành ý kiến của bài viết không? Vì sao?.
- Bài văn nghị luận này đã hướng tới nhằm giải quyết vấn đề có thực trong đời sống.
- Mở bài (Câu đầu tiên): Nêu vấn đề, thói quen trong xã hội..
- Thân bài (Từ Hút thuốc lá đến rất nguy hiểm): Tác hại của những thói quen xấu..
- Câu 5, Sưu tầm đoạn văn nghị luận..
- Tham nhũng đã trở thành “quốc nạn” không chỉ ở Việt Nam, mà có nhiều nước trên thế giới, nhất là ở những nước phát triển.
- Có thể chống tham nhũng được không?.
- Kinh nghiệm Xinh-ga-po, một quốc gia được coi là chống tham nhũng có hiệu quả cao, theo cựu Thủ tướng Lí Quang Diệu thì phải thực hiện “ba không”:.
- Không cần tham nhũng: Công chức nhà nước được trả lương cao, xứng đáng với đóng góp của họ, không cần tham nhũng họ và gia đình vẫn có thể sống đàng hoàng được..
- Không dám tham nhũng: Luật pháp với tội tham nhũng rất nghiêm minh..
- Không thể tham nhũng: Cơ chế quản lí rất chặt chẽ, rất khó có kẽ hở cho kẻ tham nhũng luồn lọt.
- Xinh-ga-po cũng có cơ quan chống tham nhũng có quyền lực rất lớn để xử lí tội phạm, kịp thời có hiệu quả..
- Việt Nam với cơ chế dân là chủ, chúng ta còn có “một có” nữa thuộc loại mạnh nếu chúng ta biết khai thác: Đó là có dân tham gia phát hiện, chống tham nhũng.
- Kẻ tham nhũng giống như tế bào ung thư, đang bình thường bỗng phát.
- Có được “3 không” trên, cộng với “2 có” có cơ quan chống tham nhũng đủ tin cậy và quyền lực: Có cơ chế tổ chức để thu thập ý kiến phát hiện của mọi người dân, lo gì ít năm nữa Việt Nam chúng ta cũng sẽ chống tham nhũng tốt, bằng hoặc hơn cả nước điển hình như Xinh-ga-po hiện nay.