« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài tập về lực đẩy ác-si-mét môn vật lý lớp 8


Tóm tắt Xem thử

- Tính lực đẩy Ác Si Mét tác dụng lên vật khi thả nó vào một chất lỏng có trọng lượng riêng là 12000 N/m3.
- Tính: Lực đẩy Ác Si Mét tác dụng lên vật khi đó và thể tích của vật? Tính trọng lượng riêng của vật? Bài 4: Một vật làm bằng đồng và một vật làm bằng nhôm có cùng khối lượng và cùng được nhúng vào trong dầu.
- Hỏi lực đẩy Ác Si Mét tác dụng vào vật nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần? Biết trọng lượng riêng của đồng với nhôm lần lượt là: 89000 N/m3 và 27000N/m3.
- Hỏi lực đẩy Ác Si Mét tác dụng vào vật nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần? Biết thể tích 2 vật bằng nhau, trọng lượng riêng của dầu và nước lần lượt là: 8000 N/m3 và 10000N/m3.
- Bài 6: Một vật có trọng lượng riêng 15000N/m3.
- Trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
- Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của vật.
- Trọng lượng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
- Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
- Lực đẩy Ac si met luôn có độ lớn bằng trọng lượng của vật.
- Thép có trọng lượng riêng lớn hơn nhôm nên thỏi thép chịu tác dụng của lực đẩy Ác si met lớn hơn.
- Lực đẩy Acsimét.
- Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên một vật nhúng trong chất lỏng bằng: A.
- trọng lượng của vật.
- trọng lượng của chất lỏng C.
- trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
- trọng lượng của phần vật nằm dưới mặt chất lỏng Câu 6: Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng vào nước, một thỏi được nhúng vào dầu.
- lực đẩy của nước.
- FA= d.h Câu 9:.
- Lực đẩy tác dụng lên khối nào lớn hơn? A.
- Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
- Lực đẩy Acsimét tác dụng lên quả cầu là: A.
- Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật bằng: A.
- Quả nào chịu lực đẩy Acsimet lớn hơn? A.
- Lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai quả cầu như nhauD.
- Trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3 .
- Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật là: A.
- Trường hợp nào sau đây không tính được cường độ của lực đẩy Acsimet tác dụng lên một vật nổi trên mặt chất lỏng? A.Biết trọng lượng riêng của vật và phần thể tích vật chìm trong chất lỏng.
- B.Biết thể tích của vật và trọng lượng riêng của vật.
- C.Biết trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
- Đo trọng lượng P của vật trong chất lỏng, từ đó suy ra: FA = Pvật chìm trong nước.
- Đo trọng lượng P của vật nổi trên mặt chất lỏng, từ đó suy ra: FA = Pvật.
- Nhúng quả cầu vào nước càng sâu lực đẩy Ác-si-mét càng lớn.
- Nhúng quả cầu vào rượu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn khi nhúng vào nước.
- Nhúng quả cầu vào nước lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn khi nhúng vào rượu.
- C.Lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai quả cầu như nhau.
- Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật theo mọi phương.
- Thỏi đồng ở trong dầu chịu lực đẩy Ác si met lớn hơn vì trọng lượng riêng của dầu lớn hơn trọng lượng riêng của nước.
- Thỏi đồng ở trong nước chịu lực đẩy Ác si met nhỏ hơn vì trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu.
- Thỏi đồng ở trong nước chịu lực đẩy Ác si met lớn hơn vì trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu.
- Câu 44: Một vật có thể tích 0,1m3 và trọng lượng 2500N.
- Câu 46: Treo một vật nặng có thể tích 0,5dm3 vào đầu của lực kế rồi nhúng ngập vào trong nước, khi đó lực kế chỉ giá trị 5N.Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3, trọng lượng thực của vật nặng là A.
- Câu 51: Nếu gọi P là trọng lượng của vật, F là lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật khi vật được nhúng hoàn toàn trong chất lỏng.
- Câu 52: Một vật được nhúng vào trong một chất lỏng sẽ chịu tác dụng của hai lực, trọng lượng P của vật và lực đẩy Ác-si-mét FA.
- Câu 53:Gọi dv là trọng lượng riêng của chất làm vật, d là trọng lượng riêng của chất lỏng.
- thép có trọng lượng riêng nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.
- con tàu có trọng lượng riêng trung bình nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.
- Khi trọng lượng cuả vật lớn hơn lực đẩy Acsimets thì: A.
- Vì trọng lượng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng viên gạch..
- D.Vì trọng lượng riêng của gạch lớn hơn trọng lượng riêng của nước còn trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.
- Hỏi trong chất lỏng nào vật ngập sâu hơn? Vì sao? Biết trọng lượng riêng của nước và dầu lần lượt là 10 000 N/m3 và 8 000 N/m3.
- Ngập trong nước sâu hơn vì trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.
- Ngập trong dầu sâu hơn vì trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của dầu.
- Ngập trong nước sâu hơn vì trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu.
- Ngập trong dầu sâu hơn vì trọng lượng riêng của dầu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.
- Hỏi thể tích miếng gỗ là bao nhiêu biết trọng lượng riêng của nước và gỗ lần lượt là 10 000 N/m3 và 8 000 N/m3.
- Biết trọng lượng riêng của gỗ là 6000N/m3, của nước 10000N/m3.
- Lực đẩy Acsimét tác dụng lên vật bằng gỗ là.
- Thể tích phần gỗ chìm trong nước là bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của gỗ 600kg/m3, trọng lượng riêng của nước 10000N/m3.
- Biết trọng lượng riêng của gỗ 6000N/m3.
- Trọng lượng riêng của chất lỏng là: A.
- Vì trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.
- Vì trọng lượng riêng của gỗ lớn hơn trọng lượng riêng của nước.
- Trọng lượng riêng của vật đó là: A.
- Biết trọng lượng riêng của gỗ là 6000 N/m3.
- Trọng lượng riêng và thể tích của v ật..
- B.Trọng lượng và thể tích vật chiếm chỗ trong chất lỏng.
- C.Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích vật chiếm chỗ trong chất lỏng..
- d là trọng lượng riêng của vật, V là thể tích của vật..
- B.d là trọng lượng riêng của chất lỏng, V là thể tích của vật.
- C.d là trọng lượng riêng của chất lỏng, V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
- D.d là trọng lượng riêng của vật, V là thể tích của chất lỏng trong bình chứa.
- C.Nhúng quả cầu vào rượu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn khi nhúng vào nước.
- D.Nhúng quả cầu vào nước lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn khi nhúng vào rượu..
- Hỏi lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nào lớn nhất? A.
- Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt biết trọng lượng riêng của sắt và nước lần lượt là 7 800N/m3 và 10 000N/m3.
- Biết trọng lượng riêng của sắt, nhôm, sỏi lần lượt là 78 000 N/m3.
- Câu 76:Một vật được nhúng vào trong một chất lỏng sẽ chịu tác dụng của hai lực, trọng lượng P của vật và lực đẩy Ác-si-mét FA.
- Lực đẩy Ác-si-mét bằng trọng lượng của vật..
- B.Lực đẩy Ác-si-mét bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
- C.Lực đẩy Ác-si-mét bằng trọng lượng phần vật chìm trong chất lỏng..
- D.Lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn trọng lượng của vật.
- Vật sẽ chìm xuống đáy vì lúc đó trọng lượng của vật lớn hơn lực đẩy Ác-si-mét.
- Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng vì lúc đó trọng lượng của vật bằng lực đẩy Ác-si-mét.
- Vật sẽ nổi lên vì lúc đó trọng lượng của vật nhỏ hơn lực đẩy Ác-si-mét do thể tích chiếm chỗ trong chất lỏng tăng.
- A.Ngập trong nước sâu hơn vì trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.
- B.Ngập trong dầu sâu hơn vì trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của dầu.
- C.Ngập trong nước sâu hơn vì trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu.
- D.Ngập trong dầu sâu hơn vì trọng lượng riêng của dầu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.
- Lực đẩy Acsimet tác dụng lên thỏi sắt lớn hơn.
- Lực đẩy Acsimet tác dụng lên khúc gỗ lớn hơn.
- Lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai vật như nhau.
- Lực đẩy Acsimet tác dụng lên khúc gỗ lớn hơn..
- C.Lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai vật như nhau.
- C.Lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai quả cầu như nhau..
- Khi trọng lượng cuả vật lớn hơn lực đẩy Acsimets thì: A.Vật bị chìm..
- Câu trả lời nào sau đây là đúng? A.Vì trọng lượng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng viên gạch.
- D.Vì trọng lượng riêng của gạch lớn hơn trọng lượng riêng của nước còn trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước..
- Nếu lần lượt gọi d1, d2, d3 là trọng lượng riêng của chất lỏng chứa trong các bình ở h1, h2, h3 thì so sánh nào sau đây là đúng.
- Do trọng lượng của lớp nước phía dưới lớn hơn trọng lượng của lớp nước phía trên