« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá chương trình tiếng Anh trình độ B1 theo hướng chuẩn hóa của đề án Ngoại ngữ 2020 tại trường Đại học giao thông vận tải


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG ANH TRÌNH ĐỘ B1 THEO HƯỚNG CHUẨN HÓA CỦA ĐỀ ÁN NGOẠI NGỮ 2020.
- Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020 (nay được điều chỉnh kéo dài giai đoạn ra đời với mục tiêu là: Nỗ lực triển khai một chương trình đào tạo (ĐT) tăng cường môn ngoại ngữ đối với giáo dục (GD) đại học cho 100% số lượng sinh viên (SV) vào năm 2019-2020..
- Trọng tâm của giai đoạn này là triển khai chương trình dạy và học ngoại ngữ tăng cường đối với tất cả các trường cao đẳng, đại học nhằm đảm bảo SV ra trường có đủ năng lực ngoại ngữ để sử dụng độc lập, tự tin.
- biến ngoại ngữ thành thế mạnh [1].
- Từ năm học bộ môn Anh văn đã xây dựng và thực hiện việc chuẩn hóa ngoại ngữ theo Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020.
- Căn cứ vào tình hình cơ sở vật chất hiện có của Nhà trường với hơn 200 phòng đủ tiêu chuẩn dạy học ngoại ngữ, 27 giảng viên (GV) biên chế và hợp đồng dài hạn, chương trình tiếng Anh B1 đã được giảng dạy cho khoảng 500 SV khóa 57 trong năm học 2017-2018..
- Theo Đề án Chuẩn hóa Ngoại ngữ, khối lượng tiếng Anh đã tăng lên đáng kể khi so với chương trình tiếng Anh được thiết kế trước đó.
- Cụ thể là, SV được học nhiều học phần và nhiều tiết tiếng Anh hơn (4 học phần tương đương 330 tiết gồm A1, A2 là học phần tăng cường, B1 và tiếng Anh chuyên ngành bắt buộc, tính điểm tích lũy trong học bạ) khi so với 3 học phần tương đương 165 tiết bắt buộc (F1, F2, tiếng Anh chuyên ngành) trước đây..
- Mục tiêu “đổi mới toàn diện việc dạy và học ngoại ngữ.
- trong hệ thống GD quốc dân, triển khai chương trình dạy và học ngoại ngữ mới ở các cấp học, trình độ ĐT nhằm đạt được một bước tiến rõ rệt về trình độ, năng lực sử dụng ngoại ngữ của nguồn nhân lực”, đã được Nhà trường hiện thực hóa bằng một chương trình ĐT theo xu hướng ngoại ngữ thịnh hành nhất hiện nay là “tiếng Anh giao tiếp” (communicative English) dựa trên tiêu chí của.
- “Khung trình độ châu Âu” (Common European Framework).
- Đây là bước ngoặt to lớn trong việc đổi mới chương trình ĐT tiếng Anh của các trường khối không chuyên như Trường Đại học Giao thông Vận tải - nơi mà tiếng Anh từ lâu được coi là môn học “điểm yếu”, là nỗi sợ hãi của nhiều thế hệ SV khối kĩ thuật.
- Sở dĩ đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020 và Đề án Ngoại ngữ của trường chọn Khung tham chiếu châu Âu” hay khung năng lực ngoại ngữ (KNLNN) 6 bậc dùng cho Việt Nam vì đó là một nền tảng lí luận thống nhất để thiết kế chương trình, biên soạn giáo trình, xây dựng các bài kiểm tra trình độ đã được ứng dụng phổ biến ở nhiều quốc gia coi tiếng Anh là ngoại ngữ thứ nhất trong khu vực như Singapore và Malaysia..
- Mục tiêu tổng quát của Khung châu Âu là “cung cấp phương tiện để các nhà quản lí ĐT, các nhà thiết kế chương trình, giáo viên, các cơ quan khảo thí.
- có thể xây dựng, thực hiện và đánh giá người học” [2.
- Mục tiêu này đã được cụ thể hóa trong đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020 cho phù hợp với bối cảnh Việt Nam nhằm xây dựng các dữ liệu ngân hàng câu hỏi và thực hiện đổi mới.
- 252 phương pháp kiểm tra, đánh giá trong, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, nâng cao hiệu quả công tác khảo thí và kiểm định chất lượng ĐT các môn ngoại ngữ..
- Trong bối cảnh đó, chương trình tiếng Anh B1 đang được triển khai với nhiều thay đổi rõ rệt..
- Khi đã đạt trình độ tiếng Anh A1, A2 theo KNLNN 6 bậc của Bộ, SV sẽ đăng kí học học phần tiếng Anh B1 tại trường trong các phòng học đủ tiêu chuẩn học ngoại ngữ tối thiểu với sĩ số khoảng 40-50 SV.
- Đây là học phần tiếng Anh bắt buộc, tính điểm tích lũy trong học bạ, là cơ sở để xét vào học phần tiếng Anh chuyên ngành.
- Chương trình được dạy trong 90 tiết (trung bình 6-9 tiết/tuần), giáo trình là cuốn “Complete Pet” được thiết kế để dạy và đánh giá SV đủ 4 kĩ năng nghe, nói, đọc, viết.
- SV được đánh giá dựa trên 2 tiêu chí cứng theo quy định môn học chung của nhà trường.
- Một là, điểm đánh giá quá trình:.
- Vì vậy, điểm đánh giá học phần là điểm tổng hợp của điểm đánh giá quá trình (chiếm 30%) và điểm thi kết thúc học phần (chiếm 70.
- SV đạt 7 điểm sẽ được coi là đạt học phần B1.
- Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện năm đầu tiên, nhận thấy những hạn chế về năng lực, thái độ học tập của SV, độ khó của chương trình và thời lượng bị rút gọn so với chuẩn, điểm đánh giá học phần của SV đã giảm từ 7 xuống 5 và coi 5 là điểm đạt môn học để được tiếp tục học tiếng Anh chuyên ngành tại trường..
- Nội dung nghiên cứu.
- Nghiên cứu được thực hiện với mục đích tìm hiểu chương trình tiếng Anh B1 đang được triển khai như thế nào.
- từ đó đề xuất giải pháp khắc phục khó khăn của SV, nâng cao chất lượng chương trình và đầu ra của SV..
- Phương pháp nghiên cứu: Vì Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020 được triển khai trong nhiều giai đoạn khác nhau và được sự hưởng ứng khác nhau giữa các trường nên phương pháp nghiên cứu ở đây là nghiên cứu tình huống nội bộ (intrinsic case study).
- Sở dĩ, lựa chọn phương pháp nghiên cứu này vì theo Robert (2009) nó phù hợp với câu hỏi nghiên cứu được đặt ra là: Chương trình.
- SV có khó khăn gì không và tại sao? Phương pháp này cho phép người nghiên cứu được hoạt động độc lập, không tham gia vào quá trình kiểm soát vấn đề và chi phối vấn đề..
- Hình thức nghiên cứu đi sâu vào một chương trình học cụ thể đang được triển khai thực tế trong bối cảnh của riêng nó.
- vì vậy kết quả nghiên cứu có tính thực tiễn cao..
- Mục tiêu nghiên cứu của đề tài được thể hiện bằng 20 câu hỏi trong phiếu điều tra nhằm khảo sát quan điểm của.
- SV về bốn vấn đề lớn nhất của một chương trình, cụ thể như sau: 1) Tổng quan chương trình: 5 câu.
- 2) Giáo trình và tài liệu tham khảo: 4 câu, 3) GV và hoạt động giảng dạy: 8 câu, 4) Kiểm tra, Đánh giá: 3 câu..
- Ngoài ra, hình thức phỏng vấn bán cấu trúc (semi- structured interview) và khung kể chuyện (narrative frames) cũng được sử dụng như một công cụ nghiên cứu để tìm hiểu xem GV và SV có những khó khăn gì trong quá trình thực hiện dạy và học chương trình tiếng Anh B1..
- Đối tượng nghiên cứu: Tham gia khảo sát là 120 SV K57 được lựa chọn ngẫu nhiên từ những SV đã theo học và có kết quả đánh giá tại trường.
- Phân tích số liệu: Nghiên cứu kết hợp giữa phương pháp phân tích dữ liệu định lượng và định tính.
- “đồng ý”, không chắc chắn” hay “không đồng ý” với những vấn đề về chương trình tiếng Anh mà đề tài đưa ra..
- Kết quả phân tích sẽ được dùng để tổng kết đánh giá từng mặt của chương trình.
- Kết quả nghiên cứu 2.2.1.
- Tổng quan chương trình.
- Đa số các SV tham gia khảo sát cho rằng, họ được GV giới thiệu về mục tiêu và nội dung chương trình ngay từ những buổi học đầu tiên với tỉ lệ là 82,8% và 65,5%..
- 253 Áp dụng mục tiêu trong KNLNN 6 bậc vào thiết kế chương trình với mục tiêu là hướng SV đạt B1 “có thể hiểu được các ý chính của một đoạn văn hay bài phát biểu chuẩn mực, rõ ràng về các chủ đề quen thuộc trong công việc, trường học, giải trí, có thể xử lí hầu hết các tình huống xảy ra khi đến khu vực có sử dụng ngôn ngữ đó..
- nên chương trình được thiết kế không chú trọng nhiều vào ngữ pháp truyền thống mà lồng ghép nó trong kĩ năng giao tiếp.
- Mục tiêu giao tiếp của chương trình vì thế được SV đánh giá là phù hợp với nội dung chương trình ĐT, mang lại cho SV cơ hội nhiều hơn được học tiếng Anh ứng dụng..
- Mặc dù có sự nhất trí cao của người học về mục tiêu và nội dung chương trình, nhưng chỉ có 29,1% SV cảm thấy nội dung chương trình phù hợp với trình độ của họ..
- Thêm vào đó, một số GV tham gia đánh giá SV của đợt thi nhận xét rằng đa số SV chỉ có thể mô tả tranh (phần 2 của kiểm tra nói) ở ngưỡng trung bình và hầu như không tương tác được với nhau trong phần 3 của kiểm tra nói.
- Điều này được thể hiện bằng tỉ lệ 17,8% phàn nàn về thời lượng (90 tiết trên lớp) dành cho học phần B1 là quá ngắn..
- Căn cứ theo “Khung dự tính thời gian học tiếng Anh theo Khung châu Âu”, để đạt trình độ từ A2 lên B1, SV cần 350- 400 giờ học, tương đương khoảng 420- 480 tiết học 50 phút.
- Như vậy, SV đã phản ánh đúng về việc cần thêm nhiều thời gian (330-390) tiết học để vượt trình độ từ A2 lên B1..
- Giáo trình và tài liệu tham khảo.
- Sự phù hợp giữa nội dung với mục tiêu của chương trình.
- Sự phù hợp về nội dung chương trình và trình độ của SV.
- Sự phù hợp về thời lượng chương trình và trình độ của SV.
- St John (2000) vì tiếng Anh không phải ngôn ngữ mẹ đẻ trong lớp học nên mỗi giáo trình được chọn sẽ đóng một vai trò quan trọng, quyết định các hoạt động và điều tiết phương pháp giảng dạy của GV, dẫn dắt các hoạt động của SV.
- Vì vậy, bộ môn Anh văn đã lựa chọn giáo trình “Complete Pet” của Cambridge gồm 12 bài được thiết kế theo định hướng dạy luyện thi.
- Thế mạnh này của sách đã được các SV (71,5%) đánh giá cao về sự phù hợp giữa mục tiêu của chương trình với nội dung của giáo trình.
- Kết quả này trùng với kết quả phỏng vấn bán cấu trúc của 30 SV được chọn ngẫu nhiên giữa các khoa khi họ cho rằng một trong những khó khăn lớn nhất khi học là thiếu thời gian để trau dồi, nâng cao, đạt trình độ B1.
- Cá biệt có 12,7 % SV cho rằng, nội dung giáo trình không phù hợp với họ.
- Sau khi phân tích được cội nguồn khó khăn này của SV, nhóm nghiên cứu đã sử dụng phương pháp “khung kể chuyện” (narrative frame) để hỏi các GV, những người đã trực tiếp tham gia giảng dạy các lớp B1 cho SV K57 và nhận được kết quả như sau: “Vì thời.
- lượng chương trình hạn chế nên GV không đủ thời gian để luyện nghe cho SV.
- Mặc dù theo cảm nhận từ phía GV, phát âm và nghe là điểm yếu nhất của đa số các SV nhưng rèn cho họ đòi hỏi nhiều thời gian trong khi nghe chỉ là một trong 4 kĩ năng còn lại trong phần đánh giá kết thúc học phần”..
- Tuy nhiên, tiêu chí này không được SV đánh giá cao với tỉ lệ thấp 34,8% và 22,5%..
- Hầu hết các SV đều phản hồi tốt về hoạt động giảng dạy của GV với tỉ lệ cao 78,8% và 72,8% SV đánh giá GV có chuyên môn tốt, truyền đạt rõ ràng, dễ hiểu..
- Sự phù hợp của giáo trình và mục tiêu ĐT.
- Sự phù hợp của giáo trình và thời lượng chương trình.
- Tính thực tiễn của giáo trình.
- Sự hứng thú của giáo trình.
- Trình độ chuyên môn của GV.
- Có nhiều nguyên lí dạy học khác nhau nhằm giúp SV đạt được trình độ B1 nhưng theo cuốn “Sử dụng Khung châu Âu - Các nguyên lí thực hành hiệu quả”.
- Hiểu như thế, có thể thấy rằng điều SV cần ở GV là phải đặt hoạt động giảng dạy phù hợp với nhu cầu học của SV, khai thác tối đa sự tương quan giữa kiến thức sách vở với kiến thức ngôn ngữ ứng dụng để khích lệ người học cho dù có sự khác biệt giữa văn hóa của tiếng Việt với tiếng Anh.
- Bù lại, SV đánh giá cao việc GV đã chủ động tạo môi trường ngôn ngữ mô phỏng để SV được đóng vai và thực hành kĩ năng.
- Kiểm tra, đánh giá.
- 77,5% tỉ lệ SV được thông báo về hình thức đánh giá ngay từ những buổi học đầu tiên.
- Việc đánh giá cũng được thực hiện trung thực và khách quan khi đa số các SV (84,9%) đều khẳng định phần đánh giá quá trình phấn đấu của họ là điểm tổng hợp dựa trên ba tiêu chí: a) điểm chuyên cần, b) bài kiểm tra giữa kì, và c) điểm bài tập..
- Tuy nhiên, gần một nửa số SV được phát phiếu điều tra tỏ ra băn khoăn về mức độ tin cậy của bài thi “Kết thúc học phần”..
- Thi A2 thì em được bạn bè nhắc vì chỉ có một đề, thi B1 lần đầu tiên điểm của em không đạt, lần thi thứ hai em thấy trình độ 72,8%.
- Độ tin cậy của điểm đánh giá quá trình.
- Độ tin cậy của bài thi kết thúc học phần.
- Em cũng không biết tại sao” hoặc “Em thấy bài thi B1 quá khó so với trình độ của em, điểm nói của em và bạn cùng cặp thi ngang nhau dù bạn nói tốt hơn, chủ động nhiều hơn em..
- Chương trình tiếng Anh B1 đã áp dụng đến khóa thứ tư và có nhiều điều chỉnh trong quá trình thực hiện cho phù hợp hơn với đối tượng và bối cảnh thực tế của Nhà trường.
- Ưu điểm lớn nhất của chương trình là sự thống nhất giữa mục tiêu và nội dung chương trình và phương thức đánh giá.
- Chương trình cũng đã chọn một giáo trình chuẩn B1 làm nền tảng cho hoạt động giảng dạy của GV theo đúng định hướng giao tiếp, phù hợp với đối tượng người học.
- Vì mục tiêu đạt chuẩn ra trường rõ ràng, SV đã có động lực và hứng thú cũng như thể hiện thái độ tích cực trong suốt quá trình học.
- Theo Norton (2017), quan điểm phát triển một chương trình mà ở đó trọng tâm được đặt vào việc bồi dưỡng và phát triển động lực vươn tới thành tích (achievement motivation) của GV và SV giúp họ thay đổi bản ngã (identity) mà thiếu yếu tố này thì thành công của một chương trình sẽ rất hạn chế.
- Thêm vào đó, đội ngũ GV của chương trình được SV đánh giá cao về chuyên môn, phương pháp sư phạm, tạo nền tảng vững chắc cho chất lượng giảng dạy..
- Tuy nhiên, vẫn cần điều chỉnh một số thay đổi cần thiết để tăng hiệu quả chương trình và chất lượng ĐT..
- Lựa chọn một cuốn giáo trình không những phù hợp với mục tiêu giao tiếp mà cần phải tăng sự hứng thú, khích lệ người học.
- Trên thực tế, không một cuốn giáo trình nào là hoàn hảo đối với tất cả người học, lại càng khó tìm một cuốn giáo trình vừa dạy kiến thức tổng hợp, vừa luyện thi phù hợp với số tiết đề cương hạn chế trong khung ĐT, vì vậy, GV cần thống nhất ưu tiên nội dung dạy cho phù hợp với mục tiêu đánh giá SV.
- Điều này sẽ giảm áp lực “chạy chương trình” cho GV, sự hụt hẫng ở SV.
- Việc đổi mới giáo trình cũng cần thiết, đặc biệt đối với dạy tiếng Anh vì liên tục có những cuốn sách hay, tin cậy của các nhà xuất bản uy tín ra đời để giúp chương trình thành công, tăng chất lượng dạy và học.
- Đối với SV, chủ động tham gia các hoạt động trong môi trường tiếng Anh mô phỏng mà các GV tạo ra nhằm tăng khả năng tương tác tối đa với bạn học hoặc giữa SV với GV.
- SV cần tham gia câu lạc bộ tiếng Anh của trường.
- để trao đổi kinh nghiệm và học hỏi lẫn nhau vì đây cũng là môi trường tốt để hiện thực hóa mục tiêu giao tiếp bằng tiếng Anh trong chương trình và của đề án..
- Quyết định số 1400/QĐ-TTG ngày Về việc phê duyệt Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn .
- Khung trình độ chung châu Âu và việc nâng cao hiệu quả đào tạo tiếng Anh tại Đại học Quốc gia TP.
- Thông tư số 01/2014/TT- BGDĐT ngày ban hành Khung năng lực Ngoại ngữ 6 bậc dung cho Việt Nam.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt