« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở trường phổ thông đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0


Tóm tắt Xem thử

- MỘT SỐ BIỆN PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG.
- Chính vì vậy, việc áp dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong dạy học đang là một yêu cầu cấp thiết, quan trọng trong giai đoạn hiện nay.
- CNTT là phương tiện để tiến tới một xã hội học tập” [1]..
- Bài viết đề cập một số biện pháp ứng dụng CNTT trong dạy học ở trường phổ thông đáp ứng cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0..
- Đặc điểm của quá trình dạy học đáp ứng cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0.
- Cách mạng công nghiệp 4.0 là cuộc cách mạng về sản xuất thông minh dựa trên những đột phá công nghệ mới trong các lĩnh vực như trí tuệ nhân tạo, Robot, Internet of things (IoT), In 3D, công nghệ nano, công nghệ sinh học, khoa học vật liệu, lưu trữ năng lượng và tin học lượng tử....
- Mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có hệ thống giáo dục chịu tác động mạnh mẽ và toàn diện của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 .
- Triết lí giáo dục của các quốc gia sẽ có nhiều biến chuyển.
- Bối cảnh đó đòi hỏi việc quản lí và dạy học trong các trường phổ thông ở nước ta phải có sự chuẩn bị cho những thay đổi lớn, đáp ứng yêu cầu của tình hình mới.
- phương thức quản trị nhà trường.
- mô hình tổ chức hoạt động dạy - học trong đào tạo;.
- vai trò và phương pháp giảng dạy của người thầy.
- nội dung chương trình dạy học..
- Ngày nay, hoạt động dạy học được “tích hợp hóa”.
- trên cơ sở nội dung dạy học ngày càng hiện đại hóa.
- Trong quá trình học tập, HS có xu hướng vượt ra khỏi nội dung tri thức, kĩ năng do chương trình quy định.
- quá trình dạy học hiện nay được tiến hành trong điều kiện cơ sở vật chất và phương tiện dạy học ngày càng hiện đại..
- người thiết kế, cố vấn, huấn luyện và tạo ra môi trường học tập”..
- Để làm được việc này, giáo viên (GV) cần có sự đổi mới tư duy từ việc áp dụng phương pháp dạy học truyền thống sang phương pháp áp dụng CNTT vào dạy học để đa dạng hóa nội dung, hình thức nhằm truyền tải nhanh nhiều nội dung và định hướng có hiệu quả quá trình tự học, tự nghiên cứu cho HS trong việc vận dụng khối lượng kiến thức đã học, góp phần nâng cao nhận thức, tạo sự chủ động ở các em trong quá trình học tập..
- Vai trò của công nghệ thông tin trong dạy học Trong kỉ nguyên “số hóa”, máy tính ngày càng có vai trò quan trọng, trở thành công cụ hỗ trợ đắc lực cho GV trong công tác giảng dạy.
- 248 thiết bị dạy học hiện đại như phần mềm dạy học, máy tính, máy chiếu, bảng tương tác.
- để nâng cao chất lượng dạy, học đã và đang là một trong những ưu tiên hàng đầu được Bộ GD-ĐT đầu tư cho các trường học, các cơ sở đào tạo trên cả nước vì hầu hết các môn học ở nhà trường phổ thông đều có thể ứng dụng CNTT trong quá trình dạy học nhằm tăng độ hấp dẫn của các bài giảng, giúp HS dễ tiếp thu kiến thức.
- Đây là một phương pháp học tập hiệu quả nhờ áp dụng CNTT vào giảng dạy.
- Hơn thế nữa, việc ứng dụng CNTT giúp GV dễ dàng hơn trong việc trao đổi nghiệp vụ qua email hoặc tham gia các diễn đàn giáo dục, qua đó giúp GV nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, giảm chi phí đào tạo tập trung của Nhà nước..
- Việc sử dụng Internet hỗ trợ rất tốt cho việc tự học tập của HS, giúp HS tự nghiên cứu bài tập trước khi vào lớp.
- Trong quản lí giáo dục, CNTT được ví như người “trợ lí không lương” trong công tác quản lí hoạt động giáo dục của nhà trường phổ thông.
- Bên cạnh khả năng nâng cao hiệu quả giảng dạy, học tập, CNTT còn ngày càng thể hiện rõ vai trò quan trọng đối với hoạt động quản lí giáo dục như: Sổ liên lạc điện tử.
- quản lí hồ sơ HS, GV trực tuyến, tổ chức thi trực tuyến, theo dõi thời khóa biểu, báo điểm, việc đánh giá của HS đối với chất lượng dạy học của người thầy.
- Từ đó, giúp HS chủ động trong quá trình học tập, GV và các bậc phụ huynh nhanh chóng có sự điều chỉnh trong phương pháp dạy học cho HS và con em mình..
- Có thể nói, trong giai đoạn hiện nay, trước yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, sự phát triển mạnh mẽ của Cách mạng công nghiệp 4.0, CNTT ngày càng có vai trò quan trọng trong công tác GD-ĐT, giúp cho chất lượng giáo dục nước ta ngày càng được nâng cao và cải thiện một cách vượt bậc.
- Nhiệm vụ của giáo dục là không ngừng nâng cao và thay đổi phương pháp học tập một cách hiệu quả, do đó ứng dụng Internet trong nền giáo dục là một chính sách hoàn toàn đúng đắn và chính xác của Bộ GD-ĐT trong việc đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục nước nhà hiện nay..
- Thực trạng việc ứng dụng công nghệ thông tin tại các nhà trường phổ thông.
- CNTT ngày càng có vai trò quan trọng, hữu ích trong việc nâng cao chất lượng dạy và học cũng như công tác quản lí giáo dục tại các trường phổ thông hiện nay.
- Các nhà trường đã chủ động sử dụng CNTT như là một.
- phương tiện tương tác giữa GV và HS trong quá trình dạy và học: HS sử dụng CNTT như là một kênh để phản hồi thông tin của bài giảng đến GV.
- GV sử dụng CNTT thiết kế và thực hiện bài giảng với sự hợp tác tích cực của HS.
- tích cực sưu tầm tư liệu, phần mềm công cụ phục vụ cho việc thiết kế bài giảng, làm cho việc ứng dụng các phần mềm công cụ, tiện ích trở nên phong phú.
- Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, hiệu quả do CNTT đem lại, các nhà trường phổ thông cũng phải đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn khi việc ứng dụng CNTT được GV, HS sử dụng không có hiệu quả.
- Việc đầu tư trang thiết bị CNTT hiện đại chưa được đồng bộ tại các nhà trường phổ thông trên cả nước..
- Một số GV vẫn chưa phân biệt rõ giữa phương pháp giảng dạy và công cụ giảng dạy, họ cho rằng sử dụng CNTT trong giảng dạy là đã áp dụng phương pháp giảng dạy mới.
- chỉ là công cụ hỗ trợ cho phương pháp giảng dạy.
- Họ vẫn còn thói quen dạy học theo kiểu truyền thụ kiến thức “một chiều”.
- Khi tiến hành đổi mới phương pháp dạy học, không ít GV lo lắng, băn khoăn việc ứng dụng những phương pháp mới có thể không thành công bằng phương pháp cũ.
- Có không ít GV khi thiết kế bài giảng bằng PowerPoint đã sử dụng những hình ảnh, font chữ, màu chữ lòe loẹt.
- Nhiều GV khi xây dựng giáo án bài giảng điện tử cũng chỉ sử dụng thay thế cho viết bảng, vẫn chủ yếu sử dụng phương pháp dạy học truyền thụ kiến thức một chiều cho HS là chủ yếu.
- Chính việc này đã làm cho GV ngại suy nghĩ, ngại đổi mới, lạm dụng CNTT chưa đúng mục đích, chưa góp phần nâng cao kết quả dạy học và khả năng tự học, nhận thức của HS..
- Một số biện pháp thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tại các trường phổ thông 2.4.1.
- Cần xác định rõ những nội dung ứng dụng công nghệ thông tin vào quá trình dạy học ở trường phổ thông.
- 249 Ứng dụng CNTT trong dạy và học là việc ứng dụng nhưng thành tựu của CNTT một cách phù hợp và hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng dạy và học.
- Như vậy, ứng dụng CNTT trong giảng dạy và học tập không chỉ được hiểu theo nghĩa đơn giản là dùng máy tính vào các công việc như biên soạn rồi trình chiếu bài giảng điện tử ở trên lớp mà còn phải được hiểu là một giải pháp trong mọi hoạt động liên quan đến đào tạo.
- liên quan đến công việc của người làm công tác giáo dục.
- lưu trữ, tìm kiếm, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm và tài nguyên học tập.
- Chính vì vậy, việc ứng dụng CNTT nhằm đổi mới phương pháp dạy và học theo hướng phát huy tính tích cực học tập của HS, nâng cao chất lượng giáo dục, cần được các nhà trường phổ thông triển khai một cách đầy đủ, thiết thực và áp dụng có hiệu quả các hoạt động về ứng dụng CNTT trong dạy - học như:.
- Tra cứu thông tin phục vụ công tác nghiên cứu, nâng cao kiến thức chuyên môn và lấy tư liệu hỗ trợ soạn giảng..
- Sử dụng các phần mềm hỗ trợ soạn giảng để tạo bài giảng điện tử như PowerPoint, Violet, iSpring Presenter và các phần mềm dựng phim, nhạc....
- Sử dụng các phần mềm hỗ trợ làm đề thi/kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của HS như McMix, Quest, MS Excel....
- Sử dụng diễn đàn, mạng xã hội, email như một phương tiện để giao lưu, trao đổi kinh nghiệm với GV các trường bạn trong cả nước (sinh hoạt chuyên môn trực tuyến)..
- Triển khai các tiết học có ứng dụng CNTT, có sử dụng bài giảng điện tử....
- Làm tốt công tác bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên về kiến thức, kĩ năng ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học.
- Xác định con người là một trong những yếu tố hàng đầu quyết định sự thành công trong việc ứng dụng CNTT vào trong quản lí và giảng dạy, do đó, nhà trường đặc biệt quan tâm đến việc bồi dưỡng nâng cao trình độ tin học, các kĩ năng ứng dụng CNTT cho đội ngũ GV..
- Đẩy mạnh tuyên truyền cho GV thấy rõ hiệu quả và yêu cầu mang tính tất yếu của ứng dụng CNTT trong đổi mới phương pháp giảng dạy thông qua nhiều hình thức như: triển khai các văn bản chỉ đạo của Bộ, ngành về ứng dụng CNTT trong dạy học.
- Đặc biệt, để triển khai thành công thì trước hết, lãnh đạo nhà trường phải nhận.
- thức đầy đủ về vai trò và tầm quan trọng của việc ứng dụng CNTT trong dạy học, từ đó quan tâm, tạo điều kiện và quyết tâm thực hiện.
- Nếu chỉ phát động mà không quan tâm, không thể hiện quyết tâm và thực hiện những biện pháp bổ sung thì việc ứng dụng CNTT của GV cũng không thể mang lại kết quả như mong đợi..
- Có thể nói, một trong những khó khăn cơ bản của việc triển khai ứng dụng CNTT trong dạy học là tâm lí ngại khó, ngại thay đổi của GV (đặc biệt là GV đã lớn tuổi)..
- Như vậy, muốn triển khai hiệu quả, muốn được tất cả các GV đón nhận thì ngoài công tác tư tưởng, còn cần để GV thấy được việc ứng dụng CNTT không quá khó và họ có thể thực hiện được.
- Để làm được điều đó, các nhà trường cần làm tốt việc bồi dưỡng cho đội ngũ GV về kĩ năng ứng dụng CNTT thông qua nhiều hoạt động, như:.
- Xây dựng đội ngũ cốt cán: Phân công cho ít nhất một GV có đủ năng lực và tâm huyết phụ trách công việc này, sẵn sàng tạo điều kiện cho GV học tập và tham gia các lớp tập huấn để nâng cao năng lực.
- Tổ chức tập huấn đại trà: Tổ chức các lớp bồi dưỡng kĩ năng sử dụng máy tính và các phần mềm hỗ trợ soạn giảng.
- Các lớp tập huấn này được tổ chức theo hình thức trao đổi giúp đỡ lẫn nhau, tập trung chủ yếu vào những kĩ năng mà GV cần sử dụng trong quá trình soạn giảng hàng ngày và phải bắt đầu từ những kĩ năng đơn giản nhất như cách tra cứu và tìm kiếm thông tin, cách chuyển đổi các loại phông chữ, cách sử dụng một số phương tiện như máy chiếu, máy quay phim, chụp ảnh, các bước soạn một bài trình chiếu, các phần mềm thông dụng, cách thiết kế bài kiểm tra.
- Tổ chức học tin học và bồi dưỡng kĩ năng ứng dụng CNTT trong học tập cho HS: Việc nâng cao kĩ năng cho HS trong việc sử dụng CNTT để tìm hiểu kiến thức trong quá trình tự học, tự nghiên cứu sẽ giúp cho HS có sự chủ động trong việc học tập, biết đặt vấn đề cần trao đổi, làm rõ với GV khi lên lớp.
- Tuy nhiên, việc học tập của HS thông qua CNTT cũng cần có sự định hướng của GV và sự giám sát của các bậc phụ huynh để tránh HS lạm dụng internet không đúng mục đích phục vụ quá trình học tập..
- Xây dựng môi trường thuận lợi, đảm bảo cơ sở vật chất, trang thiết bị công nghệ thông tin phục vụ cho quá trình dạy học.
- Đây là một điều kiện cần để việc ứng dụng CNTT vào quá trình dạy học, quản lí giáo dục của các nhà trường phổ thông được thực hiện, duy trì thường xuyên và có hiệu quả.
- Để làm tốt việc này, các nhà trường phổ thông phải chủ động trong việc xây dựng nguồn kinh phí đầu tư, phải biết huy động tổng hợp các nguồn lực từ nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội, từ gia đình phụ huynh và của chính nguồn lực nhà trường tạo ra..
- Bên cạnh đó, các nhà trường cũng cần làm tốt công tác tập huấn sử dụng các trang thiết bị CNTT cho đội ngũ GV, nhân viên phụ trách quản lí, sửa chữa.
- sử dụng có hiệu quả nguồn trang thiết bị hiện có tốt, bền, tránh lãng phí, sử dụng không đúng mục đích..
- đã đặc biệt quan tâm tới hoạt động giáo dục nói chung và đổi mới giáo dục theo hướng ứng dụng CNTT nói riêng trong mỗi nhà trường.
- Đây là điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT trong các nhà trường phổ thông.
- Có một số biện pháp thực hiện ứng dụng CNTT trong dạy học tại các nhà trường phổ thông như: xác định rõ những nội dung ứng dụng CNTT vào quá trình dạy học ở trường phổ thông.
- làm tốt công tác bồi dưỡng cho đội ngũ GV về kiến thức, kĩ năng ứng dụng CNTT vào dạy học và xây dựng môi trường thuận lợi, đảm bảo cơ sở vật chất, trang thiết bị CNTT phục vụ cho quá trình dạy học..
- Chỉ thị số 29/2001/CT-BGDĐT ngày về việc tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục giai đoạn 2001-2005..
- Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tích cực.
- NXB Giáo dục..
- Quản lí ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở các trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.
- Những vấn đề chung của Giáo dục học.
- Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở các trường trung học cơ sở Thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục hiện nay.
- Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở trường trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổ mới giáo dục hiện nay.
- Tạp chí Giáo dục số 6, tr 196-198..
- Giáo trình ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học.
- SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC....
- tập ở trường phổ thông, nhất là ở bậc THPT.
- BĐTD giúp cho giáo viên và học sinh cải thiện cách dạy học theo lối truyền thụ một chiều, thụ động và nhàm chán để chuyển sang một cách dạy học mới tích cực, năng động, sáng tạo và luôn có sự tương tác hai chiều giữa giáo viên và học sinh trong cả một giờ học.
- Vì vậy, có thể nói sử dụng BĐTD là một trong những phương pháp hiệu quả, tích cực trong việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học hiện nay.
- Trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi đã đưa ra một số cách sử dụng BĐTD trong dạy học Địa lí bậc THPT ở trên lớp (bao gồm giảng dạy bài mới, củng cố kiến thức sau mỗi bài học, kiểm tra, đánh giá kiến thức cũ, tổng kết kiến thức của một chương hay nhiều bài học, giao bài tập về nhà) như là một sự gợi ý cho các giáo viên và học sinh sử dụng hiệu quả hơn BĐTD trong giảng dạy và học tập bộ môn.
- Đồng thời, chúng tôi cũng nhấn mạnh một số điểm cần lưu ý khi sử dụng BĐTD khi dạy học, đó là cần căn cứ vào nội dung bài học, đối tượng học sinh, quỹ thời gian và điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học mà sử dụng BĐTD cho hợp lí, tránh tình trạng lạm dụng hay sử dụng chỉ mang tính hình thức.
- cần lựa chọn kết hợp BĐTD với các phương pháp và phương tiện dạy học tích cực khác để phát huy tối đa năng lực của người học và góp phần nâng cao chất lượng dạy và học Địa lí ở các trường THPT ở Việt Nam hiện nay..
- Ứng dụng bản đồ tư duy..
- NXB Giáo dục Việt Nam..
- Dạy học Địa lí theo hướng tích cực

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt