« Home « Kết quả tìm kiếm

Luật Báo Chí


Tóm tắt Xem thử

- LUẬT BÁO CHÍ Luật Báo chí số 103/2016/QH13 ngày 05/04/2016Điều 4.
- Báo chí ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là phương tiện thông tinthiết yếu đối với đời sống xã hội.
- Báo chí có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Thông tin trung thực về tình hình đất nước và thế giới phù hợp với lợiích của đất nước và của Nhân dân.
- b) Tuyên truyền, phổ biến, góp phần xây dựng và bảo vệ đường lối, chủtrương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, thành tựu của đất nước vàthế giới theo tôn chỉ, mục đích của cơ quan báo chí.
- Đăng, phát thông tin chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Namcó nội dung: a) Xuyên tạc, phỉ báng, phủ nhận chính quyền nhân dân.
- Đăng, phát thông tin có nội dung: a) Gây chia rẽ giữa các tầng lớp nhân dân, giữa Nhân dân với chính quyềnnhân dân, với lực lượng vũ trang nhân dân, với tổ chức chính trị, tổ chức chínhtrị - xã hội.
- Đăng, phát thông tin có nội dung kích động chiến tranh nhằm chống lại độclập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.4.
- Tiết lộ thông tin thuộc danh mục bí mật nhà nước, bí mật đời tư của cá nhânvà bí mật khác theo quy định của pháp luật.6.
- Thông tin cổ súy các hủ tục, mê tín, dị đoan.
- thông tin không phù hợp với thuần phong mỹ tụcViệt Nam.8.
- Thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổchức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân.
- In, phát hành, truyền dẫn, phát sóng sản phẩm báo chí, tác phẩm báo chí, nộidung thông tin trong tác phẩm báo chíđã bị đình chỉ phát hành, thu hồi, tịch thu,cấm lưu hành, gỡ bỏ, tiêu hủy hoặc nội dung thông tin mà cơ quan báo chí đã cócải chính.11.
- Cản trở việc in, phát hành, truyền dẫn, phát sóng sản phẩm báo chí, sảnphẩm thông tin có tính chất báo chí hợp pháp tới công chúng.12.
- Đăng, phát trên sản phẩm thông tin có tính chất báo chí thông tin quy địnhtại các khoản và 10 của Điều này.Điều 10.
- Quyền tự do báo chí của công dân1.
- Sáng tạo tác phẩm báo chí.2.
- Cung cấp thông tin cho báo chí.3.
- Phản hồi thông tin trên báo chí.4.
- Tiếp cận thông tin báo chí.5.
- Liên kết với cơ quan báo chí thực hiện sản phẩm báo chí.6.
- Quyền tự do ngôn luận trên báo chí của công dân1.
- Góp ý kiến, phê bình, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo trên báo chí đối với các tổchức của Đảng, cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xãhội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp và các tổ chức,cá nhân khác.
- Loại hình hoạt động và nguồn thu của cơ quan báo chí1.
- Cơ quan báo chí hoạt động theo loại hình đơn vị sự nghiệp có thu.
- Tạp chí khoa học hoạt động phù hợp với loại hình của cơ quan chủ quản.2.
- Nguồn thu của cơ quan báo chí gồm: a) Nguồn thu do cơ quan chủ quản báo chí cấp.
- c) Thu từ hoạt động kinh doanh, dịch vụ của cơ quan báo chí, các đơn vịtrực thuộc cơ quan báo chí.
- Nhà báo là người hoạt động báo chí được cấp thẻ nhà báo.2.
- Nhà báo có các quyền sau đây: a) Hoạt động báo chí trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam, hoạt động báo chí ở nước ngoài theo quy định của pháp luật và được phápluật bảo hộ trong hoạt động nghề nghiệp.
- b) Được khai thác, cung cấp và sử dụng thông tin trong hoạt động báo chítheo quy định của pháp luật.
- c) Được đến các cơ quan, tổ chức để hoạt động nghiệp vụ báo chí.
- d) Được hoạt động nghiệp vụ báo chí tại các phiên tòa xét xử công khai;được bố trí khu vực riêng để tác nghiệp.
- e) Khước từ việc tham gia biên soạn hoặc thể hiệntác phẩm báo chí tráivới quy định của pháp luật.
- Nhà báo có các nghĩa vụ sau đây: a) Thông tin trung thực về tình hình đất nước và thế giới phù hợp với lợiích của đất nước và của Nhân dân.
- d) Phải cải chính, xin lỗi trong trường hợp thông tin sai sự thật, xuyên tạc,vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cánhân.
- đ) Chịu trách nhiệm trước pháp luật và trước người đứng đầu cơ quan báochí về nội dung tác phẩm báo chí của mình và về những hành vi vi phạm phápluật.
- Cung cấp thông tin cho báo chí1.
- Trong phạm vi quyền hạn, nhiệm vụ của mình, các cơ quan, tổ chức, người cótrách nhiệm có quyền và nghĩa vụ cung cấp thông tin cho báo chí và chịu tráchnhiệm trước pháp luật về nội dung thông tin đã cung cấp.
- Việc cung cấp thôngtin cho báo chí có thể bằng văn bản, trên trang thông tin điện tử tổng hợp, họpbáo, trả lời phỏng vấn và các hình thức khác.
- Cơ quan báo chí phải sử dụngchuẩn xác nội dung thông tin được cung cấp và phải nêu rõ xuất xứ nguồn tin.2.
- Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền có quyền từ chối cung cấp thông tincho báo chí trong các trường hợp sau đây: a) Thông tin thuộc danh mục bí mật nhà nước, bí mật thuộc nguyên tắc vàquy định của Đảng, bí mật đời tư của cá nhân và bí mật khác theo quy định củapháp luật.
- b) Thông tin về vụ án đang được điều tra hoặc chưa xét xử, trừ trường hợpcơ quan hành chính nhà nước, cơ quan điều tra cần thông tin trên báo chí nhữngvấn đề có lợi cho hoạt động điều tra và công tác đấu tranh phòng, chống tộiphạm.
- c) Thông tin về vụ việc đang trong quá trình thanh tra chưa có kết luậnthanh tra.
- Đối với vụ án đang trong quá trình điều tra, truy tố mà chưa được xét xử, cácvụ việc tiêu cực hoặc có dấu hiệu vi phạm pháp luật nhưng chưa có kết luận củacơ quan nhà nước có thẩm quyền, báo chí có quyền thông tin theo các nguồn tàiliệu của mình và chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung thông tin.4.
- Cơ quan báo chí và nhà báo có quyền và nghĩa vụ không tiết lộ người cungcấp thông tin, trừ trường hợp có yêu cầu bằng văn bản của Viện trưởng Việnkiểm sát nhân dân, Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh và tương đương trở lêncần thiết cho việc điều tra, truy tố, xét xử tội phạm rất nghiêm trọng, đặc biệtnghiêm trọng.
- Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân, Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh vàtương đương trở lên có trách nhiệm tổ chức bảo vệ người cung cấp thông tin;các cơ quan bảo vệ pháp luật có trách nhiệm phối hợp với Viện trưởng Việnkiểm sát nhân dân, Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh và tương đương trở lênbảo vệ người cung cấp thông tin.5.
- Cơ quan hành chính nhà nước có trách nhiệm cử người phát ngôn, thực hiệnphát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí định kỳ và đột xuất, bất thường.
- Chính phủ quy định chi tiết việc phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chícủa các cơ quan hành chính nhà nước.Điều 39.
- Người đứng đầu cơ quan báo chí có quyền yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhâncó thẩm quyền trả lời vấn đề mà công dân nêu ra trên báo chí.
- Trong thời hạn 30ngày kể từ ngày nhận được yêu cầu của người đứng đầu cơ quan báo chí, cơquan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm trả lời trên báo chí.2.
- Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được ý kiến, kiến nghị, phê bình,khiếu nại của tổ chức, công dân và tố cáo của công dân do cơ quan báo chíchuyển đến, người đứng đầu cơ quan, tổ chức có trách nhiệm thông báo cho cơquan báo chí biết biện pháp giải quyết.
- Nếu quá thời hạn nêu trên mà không nhận được thông báo của cơ quan, tổchức thì cơ quan báo chí có quyền chuyển ý kiến, kiến nghị, phê bình, khiếu nại,tố cáo của tổ chức, công dân đến cơ quan cấp cao hơn có thẩm quyền giải quyếthoặc đưa vấn đề đó lên báo chí.3.
- Trong thời hạn 10 ngày đối với báo in ra hằng ngày và báo nói, báo hình, báođiện tử, 15 ngày đối với báo tuần, trên số ra gần nhất đối với tạp chí in kể từ khinhận được văn bản trả lời của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết khiếunại, tố cáo hoặc văn bản trả lời kiến nghị, phê bình của cơ quan, tổ chức, cá nhânđối với vấn đề mà báo chí nêu hoặc tiếp nhận, cơ quan báo chí phải thông báocho cơ quan, tổ chức, công dân có ý kiến, kiến nghị, phê bình, khiếu nại, tố cáohoặc đăng, phát trên báo chí của mình.4.
- Cơ quan, tổ chức, công dân có quyền yêu cầu cơ quan báo chí trả lời vấn đềmà cơ quan báo chí đã thông tin.
- cơ quan báo chí có trách nhiệm trả lời trongthời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được yêu cầu của cơ quan, tổ chức, công dân.Điều 40.
- Cơ quan báo chí và người phỏng vấn phải thực hiện yêu cầu đó.3.
- Cơ quan báo chí, người phỏng vấn và người trả lời phỏng vấn phải chịu tráchnhiệm về nội dung thông tin đăng, phát trên báo chí. Quan tâm những điều sau:Điều 26.
- Tổng giám đốc, phó tổng giám đốc, giám đốc, phó giám đốc, tổng biên tập,phó tổng biên tập cơ quan báo chí, thông tấn.2.
- Trưởng phòng (ban), phó trưởng phòng (ban) nghiệp vụ báo chí của cơ quanbáo chí, thông tấn.3.
- Phóng viên, biên tập viên của cơ quan báo chí, thông tấn.4.
- Người quay phim, đạo diễn chương trình phát thanh, truyền hình (trừ phimtruyện) của các đơn vị được cấp giấy phép hoạt động báo chí trong lĩnh vực phátthanh, truyền hình và sản xuất phim tài liệu của Nhà nước.5.
- Người đã được cấp thẻ nhà báo nhưng được điều chuyển sang làm công việckhác vẫn tiếp tục có tác phẩm báo chí được sử dụng, được cơ quan báo chí xácnhận, được xét cấp thẻ nhà báo trong các trường hợp cụ thể sau: a) Được điều động công tác tại các đơn vị không trực tiếp thực hiệnnghiệp vụ báo chí của cơ quan báo chí.
- c) Được điều chuyển sang làm cán bộ chuyên trách tại hội nhà báo cáccấp, trực tiếp làm công tác quản lý nhà nước về báo chí.Điều 27.
- Người công tác tại cơ quan báo chí quy định tại các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều26 của Luật này được xét cấp thẻ nhà báo phải bảo đảm các điều kiện và tiêuchuẩn sau đây: a) Là công dân Việt Nam, có địa chỉ thường trú tại Việt Nam.
- c) Đối với trường hợp cấp thẻ lần đầu, phải có thời gian công tác liên tụctại cơ quan báo chí đề nghị cấp thẻ từ 02 năm trở lên tính đến thời điểm xét cấpthẻ, trừ tổng biên tập tạp chí khoa học và những trường hợp khác theo quy địnhcủa pháp luật.
- d) Được cơ quan báo chí hoặc cơ quan công tác đề nghị cấp thẻ nhà báo.2.
- b) Có ít nhất mười hai tác phẩm báo chí đã được phát sóng trên đài phátthanh và truyền hình tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong 01 năm tínhđến thời điểm xét cấp thẻ.
- Thẻ nhà báo cấp cho những người có đủ điều kiện, tiêu chuẩn theo quy địnhtại Điều 27 của Luật này để hoạt động báo chí.2.
- Trong trường hợp đặc biệt, việc gia hạn thời hạn sử dụng thẻ nhà báodo Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông quyết định.
- Hết kỳ hạn của thẻ nhà báo, Bộ Thông tin và Truyền thông xét cấp đổi thẻ nhàbáo theo kỳ hạn mới.3.
- Người đã được cấp thẻ nhà báo khi chuyển sang làm việc tại cơ quan, đơn vịcông tác khác mà vẫn thuộc đối tượng được cấp thẻ nhà báo theo quy định tạiĐiều 26 của Luật này thì phải làm thủ tục xin đổi thẻ nhà báo về cơ quan mới.4.
- Đơn đề nghị cấp lại thẻ nhà báo phải có ý kiến xác nhận của cơ quan báo chí,cơ quan công tác, công an xã, phường, thị trấn nơi mất thẻ về trường hợp mấtthẻ.
- người được cấp thẻ nhà báo đã nghỉ hưu.
- người đã hết thời hạn hợp đồnglao động nhưng không được ký tiếp hợp đồng lao động mới hoặc không tiếp tụclàm việc tại cơ quan báo chí.
- b) Người được cấp thẻ nhà báo làm việc tại cơ quan báo chí bị thu hồigiấy phép hoạt động báo chí theo quyết định của Bộ Thông tin và Truyền thông.
- c) Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày có quyết định về các nội dung quyđịnh tại điểm a và điểm b khoản này, người đứng đầu cơ quan công tác củangười được cấp thẻ nhà báo chịu trách nhiệm thông báo bằng văn bản về cáctrường hợp quy định tại điểm a khoản này, thu lại thẻ nhà báo và nộp về BộThông tin và Truyền thông.
- Trường hợp người được cấp thẻ nhà báo không nộp lại thẻ, cơ quan báochí có trách nhiệm thông báo trên sản phẩm báo chí của mình, trừ trường hợpngười phải nộp lại thẻ đã mất thẻ và báo cáo bằng văn bản với Bộ Thông tin vàTruyền thông.
- d) Người thuộc đối tượng phải nộp lại thẻ nhà báo quy định tại điểm a vàđiểm b khoản này, trong thời hạn 06 tháng kể từ ngày nộp lại thẻ nhà báo nếuđược một cơ quan báo chí tiếp nhận vào làm việc theo chế độ hợp đồng từ 01năm trở lên thì được xét đổi thẻ nhà báo theo quy định tại khoản 3 Điều này.6.
- Người được cấp thẻ nhà báo bị thu hồi thẻ nhà báo trong các trường hợp sauđây: a) Vi phạm quy định về đạo đức nghề nghiệp của người làm báo, về hoạtđộng nghiệp vụ báo chí, thông tin trên báo chí hoặc sử dụng thẻ nhà báo khôngđúng mục đích gây hậu quả nghiêm trọng.
- b) Bị cơ quan tiến hành tố tụng quyết định khởi tố bị can.
- Trường hợp cơquan có thẩm quyền đình chỉ điều tra, đình chỉ vụ án đối với nhà báo đó hoặc kểtừ ngày bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật tuyên nhà báo đókhông có tội hoặc được miễn trách nhiệm hình sự thì cơ quan quản lý nhà nướcvề báo chí có trách nhiệm trả lại thẻ nhà báo.
- Bộ Thông tin và Truyền thông là cơ quan cấp, đổi, cấp lại và thu hồi thẻ nhàbáo.8.
- Trang thông tin điện tử tổng hợp1.
- Trang thông tin điện tử tổng hợp phải trích dẫn nguyên văn, chính xác nguồntin báo chí và ghi rõ tên tác giả, tên cơ quan báo chí, thời gian đã đăng, phátthông tin đó.2.
- Nội dung thông tin trên trang thông tin điện tử tổng hợp không được vi phạmquy định tại khoản 13 Điều 9 của Luật này và các quy định khác của pháp luậtcó liên quan.3.
- Cơ quan, tổ chức thiết lập trang thông tin điện tử tổng hợp phải xây dựng quytrình quản lý thông tin.
- có trách nhiệm kiểm tra, giám sát và chủ động loại bỏnhững thông tin có nội dung quy định tại khoản 13 Điều 9 của Luật này hoặc khicó yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền.4.
- Cơ quan, tổ chức thiết lập trang thông tin điện tử tổng hợp phải gỡ bỏ ngaynội dung thông tin đã tổng hợp khi nguồn thông tin được trích dẫn gỡ bỏ nộidung thông tin đó.5.
- Việc thiết lập trang thông tin điện tử tổng hợp của cơ quan, tổ chức, doanhnghiệp thực hiện theo quy định của Chính phủ.Điều 41.
- Việc họp báo của cơ quan đại diện nước ngoài, tổ chức nước ngoài tạiViệt Nam thực hiện theo quy định tại khoản 10 Điều 56 của Luật này.2.
- Người phát ngôn hoặc người chịu trách nhiệm cung cấp thông tin của tổ chứcchính trị, Quốc hội, Chính phủ, Chủ tịch nước.
- các cơ quan của tổ chức chính trị,tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương và cấp tỉnh.
- các bộ, cơ quan ngang bộ;Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo chức năng, nhiệm vụ củamình có trách nhiệm họp báo định kỳ và đột xuất để cung cấp thông tin cho cơquan báo chí.3.
- Cơ quan, tổ chức không thuộc quy định tại khoản 2 Điều này và công dân cóquyền tổ chức họp báo để cung cấp thông tin cho báo chí.
- Cơ quan, tổ chức,công dân tổ chức họp báo phải thông báo bằng văn bản trước 24 giờ tính đếnthời điểm dự định họp báo cho cơ quan quản lý nhà nước về báo chí theo quyđịnh sau đây: a) Cơ quan, tổ chức trực thuộc trung ương thông báo cho Bộ Thông tin vàTruyền thông.
- Nội dung thông báo gồm những thông tin sau đây: a) Địa điểm họp báo.
- Cơ quan quản lý nhà nước về báo chí có trách nhiệm trả lời cơ quan, tổ chức,công dân về việc họp báo trong thời gian quy định tại khoản 3 Điều này.
- trườnghợp không có văn bản trả lời, tổ chức, công dân được tiến hành họp báo.Nội dung họp báo phải đúng với nội dung đã được cơ quan quản lý nhà nước vềbáo chí trả lời chấp thuận, trường hợp không có văn bản trả lời thì phải đúng vớinội dung đã thông báo với cơ quan quản lý nhà nước về báo chí.6.
- Cơ quan quản lý nhà nước về báo chí có quyền đình chỉ cuộc họp báo nếuphát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật hoặc nội dung họp báo có thông tin quyđịnh tại các khoản và 9 Điều 9 của Luật này.Điều 45.
- Quyền tác giả trong lĩnh vực báo chíCơ quan báo chí phải thực hiện các quy định của pháp luật về quyền tác giả,quyền liên quan khi đăng, phát tác phẩm báo chí.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt