« Home « Kết quả tìm kiếm

NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ 3 KHOA SƯ PHẠM VỀ VAI TRÒ CỦA NGHỆ THUẬT BIỂU CẢM PHI NGÔN NGỮ TRONG GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN VỚI HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG


Tóm tắt Xem thử

- NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ 3 KHOA SƯ PHẠM VỀ VAI TRÒ CỦA NGHỆ THUẬT BIỂU CẢM PHI NGÔN NGỮ TRONG GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN VỚI HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG GVHD.
- K50 Sư phạm Sử.
- Trong giao tiếp, bên cạnh ngôn ngữ thì vai trò của các yếu tố phi ngôn ngữ như nét mặt, cử chỉ, điệu bộ… cũng đóng một vai trò rất quan trọng.
- Đối với sinh viên sư phạm chưa nhận thức đầy đủ vấn đề này nên có gây ảnh hưởng đến hiệu quả của các đợt thực tập cũng như trong giao tiếp hàng ngày.
- Chúng tôi quyết định thực hiện đề tài nhằm mục đích tìm hiểu về vai trò của nghệ thuật biểu cảm phi ngôn ngữ trong giao tiếp của người giáo viên với học sinh THPT.
- Đồng thời góp phần giúp các sinh viên sư phạm có nhận thức đầy đủ và sâu sắc về vấn đề này, để từ đó có cách rèn luyện và ứng xử phù hợp.
- Đối với người giáo viên, trong giao tiếp với học sinh, nghệ thuật biểu cảm phi ngôn ngữ có vai trò đặc biệt quan trọng, bởi do đặc điểm nghề nghiệp của người giáo viên và đặc điểm của học sinh THPT.Đối với người giáo viên trong quan hệ với học sinh gồm có 4 “kênh” giao tiếp phi ngôn ngữ sau: tư thế tác phong, cử chỉ hành động, gương mặt, trang phục.
- Đây là 4 yếu tố không lời cơ bản nhất, có ảnh hưởng lớn nhất đến học sinh và đóng vai trò quan trọng nhất..
- Về tư thế tác phong: Đây là ấn tượng đầ tiên tác động vào hàng trăm con mắt học sinh trong lớp.
- Giao tiếp với học sinh thông qua tư thế tác phong bao giờ cũng thể hiện tình chân thực của tâm hồn vì nó mang tính trực quan.
- Về gương mặt: Khi giao tiếp, nhìn vào gương mặt thầy, học sinh có thể phán đoán được trạng thái tâm lí vui vẻ, bực tức, giận hờn mà thầy đang có.
- Đối với người giáo viên cư xử như thế nào đối với học sinh cho thật đúng mực, công bằng và tình cảm lại là cả một vấn đề lớn lao..
- Qua quá trình điều tra thực tiễn bằng bảng hỏi và phỏng vấn chúng tôi đã đưa ra được một số kết quả như sau:.
- Nhận thức Trong tổng số 180 phiếu được hỏi: Theo bạn biểu cảm phi ngôn ngữ có quan trọng không? Thì được kết quả là: Tiêu chí.
- Và khi được hỏi: trong dạy học, có cần thiết phải kết hợp biểu cảm phi ngôn ngữ và ngôn ngữ không? thì được kết quả như sau: Tiêu chí.
- Như vậy, qua bảng số liệu trên có thể thấy nhận thức của các bạn sinh viên năm thứ 3 về vấn đề này là tốt.
- Đa phần các bạn cho rằng biểu cảm phi ngôn ngữ có vai trò quan trọng trong dạy học (trong đó rất quan trọng chiếm 44%, quan trọng chiếm 52%, chỉ có 4% số bạn được hỏi cho là bình thường)..
- Thực trạng Nhưng trong khi được hỏi: Trong thực tế bạn đã làm tốt điều này chưa? Thì kết quả cho thấy: Tiêu chí.
- 9 Bình thường.
- Từ bảng kết quả trên ta thấy tỉ lệ làm tốt của các bạn sinh viên chỉ chiếm 9%, làm bình thường là 63%, làm chưa tốt là 23%..
- Như vậy với kết quả trên cho thấy có sự đối lập giữa nhận thức và hành động của các bạn sinh viên.
- Nhận thức của sinh viên thì rất tốt nhưng việc thực hiện thì chưa đạt kết quả cao, số bạn làm bình thường thì chiếm tỉ lệ rất cao với 63%, chưa tốt chiếm 23%, còn làm tốt mới chỉ chiếm < 10%, đặc biệt có 5% các bạn sinh viên cho biết không để ý đến việc thực hiện biểu cảm phi ngôn ngữ..
- Thiếu môi trường sư phạm.
- 8 Ý thức thực hiện của sinh viên.
- Theo đa số các bạn được hỏi thì cho rằng nguyên nhân chính dẫn đến việc thực hiện chưa tốt biểu cảm phi ngôn ngữ là do ý thức của các bạn chưa cao (48.
- tiếp đến là thiếu môi trường sư phạm để thực hành (44.
- Phương hướng Khi được hỏi: bạn có muốn nâng cao biểu cảm phi ngôn ngữ của bản thân không và bạn muốn tham gia vào hình thức nào? thì kết quả như sau: Tiêu chí.
- Hơn 80% số bạn được hỏi muốn mình được nâng cao khả năng biểu cảm phi ngôn ngữ của bản thân.Con số này vừc thể hiện mức độ nhiệt tình của sinh viên, mong muốn được nâng cao kỹ năng sư phạm của mình.
- đồng thời nó cũng đặt ra một câu hỏi đối với nhà trường: Hình thức nào để sinh viên có thể nâng cao nghệ thuật biểu cảm phi ngôn ngữ? Và đáp án được rất nhiều sinh viên đồng tình đó là hình thức tham gia các câu lạc bộ(47.
- Trên cơ sở những kết quả điều tra được, chúng tôi xin đưa ra một số kiến nghị sau:.
- Khoa, trường cũng có những biện pháp trợ giúp như: Có các quy định chặt chẽ hơn về các tác phong sư phạm của sinh viên - Tăng cường hơn nữa các lớp bồi dưỡng sư phạm, các môn nghiệp vụ sư phạm.
- Đa số các sinh viên được hỏi cho rằng đây là phương pháp rèn luyện tối ưu nhất (60.
- Giao tiếp nhân sự phi ngôn ngữ.
- Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên.
- Giáo trình tâm lý học giao tiếp.