« Home « Kết quả tìm kiếm

Phương pháp Giá trị trung bình - Đường chéo


Tóm tắt Xem thử

- Các chuyên đề luyện thi Đại học môn Hóa – Các phương pháp giải nhanh trong Hóa học Phương pháp 3:.
- PHƯƠNG PHÁP GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH – ĐƯỜNG CHÉO 3.1.
- Phương pháp giá trị trung bình.
- Nguyên tắc của phương pháp như sau: Đối với một hỗn hợp các chất ta có thể biểu diễn chúng thông qua một đại lượng tương đương thay thế cho cả hỗn hợp và được gọi là đại lượng trung bình.
- Khối lượng phân tử trung bình (KLPTTB) (kí hiệu M ) cũng như khối lượng nguyên tử trung bình (KLNTTB) chính là khối lượng phân tử hay nguyên tử có trong một mol hỗn hợp.
- Giả sử hỗn hợp có n chất có khối lượng nguyên tử (hoặc phân tử) và số mol tương ứng lần lượt là:.
- Nếu hỗn hợp là chất khí thì vẫn có thể áp dụng công thức (1).
- Nếu hỗn hợp khí có số mol (hoặc thể tích) bằng nhau thì:.
- Dựa vào công thức tính giá trị trung bình dễ dàng nhận thấy: M Min  M  M Max (tức là trong hỗn hợp phải có chất có khối lượng phân tử nhỏ hơn M và có chất có khối lượng phân tử lớn hơn M.
- Ví dụ 1: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol CO 2 , 0,2 mol N 2 , 0,3 mol NO và 0,2 mol SO 2 .
- Hãy tính khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp và tỉ khối của hỗn hợp với H 2.
- Vậy tỉ khối của hỗn hợp với H 2 là:.
- Lưu ý: Chúng ta có thể linh hoạt để áp dụng phương pháp giá trị trung bình cho hỗn hợp miễn là có đặc điểm chung như: Số nguyên tử trung bình, số nhóm chức trung bình.
- Ví dụ 2: Hỗn hợp gồm C 3 H 8 , C 3 H 6 và C 3 H 4 có tỉ khối so với hiđro là 21,8.
- 2 Phương pháp 3: Phương pháp bảo toàn nguyên tố - Bảo toàn khối lượng Giải:.
- Nhận xét: Hỗn hợp trên gồm 3 chất: C 3 H 8 , C 3 H 6 và C 3 H 4 đều có chung số nguyên tử C là 3.
- Vậy ta có thể đặt công thức thay thế cho hỗn hợp trên là C H 3 7,6.
- Ví dụ 3: Hòa tan hoàn toàn 2,84 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại phân nhóm II A và thuộc hai chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn bằng dung dịch HCl ta thu được dung dịch và 672 ml CO 2 (ở đktc)..
- Cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam muối khan?.
- Áp dụng phương pháp giá trị trung bình.
- Phương pháp đường chéo.
- Phương pháp đường chéo là hệ quả của phương pháp giá trị trung bình.
- Và chỉ áp dụng cho hỗn hợp hai thành phần.
- Hay sử dụng trong bài toán hỗn hợp 2 khí..
- Các chuyên đề luyện thi Đại học môn Hóa – Các phương pháp giải nhanh trong Hóa học Đối với nồng độ mol/lít (C M.
- Ví dụ 1: Một hỗn hợp gồm NO và NO 2 (trong cùng điều kiện) có tỉ khối so với H 2 là 19,8.
- Hãy tính thành phần phần trăm về thể tích của NO trong hỗn hợp.
- M của hỗn hợp là: 19,8.
- Áp dụng phương pháp đường chéo ta có:.
- 4 Phương pháp 3: Phương pháp bảo toàn nguyên tố - Bảo toàn khối lượng.
- Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn 33,6 lít hỗn hợp A gồm CO, H 2 , NH 3 cần vừa đủ 21,0 lít khí O 2 (đktc).
- Tính thành phần phần trăm về thể tích của NH 3 trong hỗn hợp A?.
- Áp dụng theo phương pháp đường chéo ta có:.
- Hệ quả của phương pháp giá trị trung bình.
- Ví dụ 3: Hỗn hợp khí gồm H 2 và C 2 H 4 có tỉ khối so với He là 3,75.
- Dẫn qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5.
- M hỗn hợp là Áp dụng phương pháp đường chéo.
- Tỉ khối của hỗn hợp không phụ thuộc vào tổng số mol hỗn hợp mà chỉ phụ thuộc vào tỉ lệ mol từng chất (Chứng minh).
- Pha trộn dung dịch.
- Các chuyên đề luyện thi Đại học môn Hóa – Các phương pháp giải nhanh trong Hóa học Ví dụ 1: Hòa tan 200 gam SO 3 vào m dung dịch H 2 SO 4 50% để thu được dung dịch H 2 SO 4 70%.
- Coi SO 3 là dung dịch H 2 SO 4 với nồng độ phần trăm là: C.
- 80  Áp dụng phương pháp đường chéo ta có:.
- Ví dụ 2: Pha m 1 gam dung dịch NaOH 30% với m 2 gam dung dịch NaOH 60% để được 90 gam dung dịch NaOH 40%.
- Áp dụng phương pháp đường chéo ta có.
- Dạng này bao gồm cho CO 2 vào dung dịch OH.
- Cho từ từ dung dịch H  vào dung dịch muối CO 2 3.
- dung dịch AlO 2  phản ứng với dung dịch H.
- Ngoài phương pháp đường chéo kết hợp thêm phương pháp bảo toàn nguyên tố..
- Ví dụ 1: Thêm 250 ml dung dịch NaOH 2M vào 200 ml dung dịch H 3 PO 4 1,5M.
- Tạo ra hỗn hợp 2 muối: NaH 2 PO 4 , Na 2 HPO 4.
- 6 Phương pháp 3: Phương pháp bảo toàn nguyên tố - Bảo toàn khối lượng Na 2 HPO 4 (n .
- Ví dụ 2: Cho từ từ 375 ml dung dịch NaOH 1M vào 100 ml dung dịch AlCl 3 1M tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa A.
- Câu 1: Hỗn hợp gồm 2 kim loại A, B nằm kế tiếp nhau trong cùng phân nhóm chính nhóm I trong BHTTH..
- Các chuyên đề luyện thi Đại học môn Hóa – Các phương pháp giải nhanh trong Hóa học Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 2,9 hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào nước, thu được 500 ml dung dịch chứa một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224 lít khí H 2 (ở đktc).
- Câu 3: Dung dịch A gồm 5 ion: Mg 2.
- Thêm từ từ dung dịch K 2 CO 3.
- 1M vào dung dịch A đến khi lượng kết tủa lớn nhất thì thể tích dung dịch K 2 CO 3 cho vào?.
- Câu 4: Dung dịch gồm 6 ion: 0,15 mol Na.
- Thêm từ từ dung dịch AgNO 3 2M vào dung dịch đến khi được kết tủa lớn nhất.
- Thể tích (ml) của dung dịch AgNO 3 2M cần dùng là?.
- Câu 5: Hòa tan 3,164 gam hỗn hợp 2 muối CaCO 3 và BaCO 3 bằng dung dịch HCl dư, thu được 448 ml khí CO 2 (đktc).
- Thành phần % số mol của BaCO 3 trong hỗn hợp là:.
- Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 5,9 gam hỗn hợp hai muối clorua của hai kim loại A, B (cùng thuộc nhóm IIA) vào nước được dung dịch .
- Để làm kết tủa hết ion Clorua trong dung dịch người ta cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 thu được 17,22 gam kết tủa.
- Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 4,68 gam hỗn hợp cacbonat của hai kim loại A và B kế tiếp trong nhóm IIA vào dung dịch HCl thu được 1,12 lít CO 2 (đktc).
- Để kết tủa hết ion , Y trong dung dịch chứa 4,4 gam muối natri của chúng cần 150 ml dung dịch AgNO 3 0,4M.
- không xác định được Câu 9: Hỗn hợp gồm hai kim loại A, B nằm kế tiếp nhau trong nhóm IA.
- Câu 10: Cho 1,67 gan hỗn hợp hai kim loại ở hai chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng với HCl dư thoát ra 0,672 lít khí H 2 (đktc).
- Câu 11: Cho 31,84 gam hỗn hợp Na và NaY.
- Y là halogen ở hai chu kỳ liên tiếp) vào dung dịch AgNO 3.
- Không xác định được Câu 12: Cho 24,4 gam hỗn hợp Na 2 CO 3 , K 2 CO 3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl 2 .
- Sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m gam muối clorua khan.
- Câu 13: Hòa tan 2,84 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại A và B kế tiếp trong phân nhóm chính nhóm II bằng 120 ml dung dịch HCl 0,5M thu được 0,896 lít CO 2 ở 45,6 0 C và 0,9 atm và dung dịch .
- tính khối lượng muối trong dung dịch.
- Câu 14: Khi cho 3,1 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm A và B tác dụng với 47 gam nước thấy có lít khí thoát ra (đktc).
- Dung dịch thu được có nồng độ 9,6%.
- Câu 15: Hỗn hợp khí gồm SO 2 và O 2 có tỉ khối đối với H 2 là 25,6.
- Cho 6,72 lít hỗn hợp khí vào bình kín có 1 tí.
- chất xúc tác và đem nung nóng một thời gian thấy tỉ khối của hỗn hợp lúc này so với H 2 là 30.
- Cho hỗn hợp khí này hấp thụ vào dung dịch chứa lượng dư BaCl 2 thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?.
- Câu 16: Hỗn hợp khí A gồm CO và H 2 có tỉ khối đối với hiđro bằng 4,25.
- Hỗn hợp khí B gồm O 2 và O 3 có tỉ khối đối với H 2 là 20.
- Để đốt cháy hoàn toàn 10V lít khí A cần lượng thể tích hỗn hợp khí B là? (các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất).
- 8 Phương pháp 3: Phương pháp bảo toàn nguyên tố - Bảo toàn khối lượng.
- Câu 17: Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 1,0M vào 200 ml dung dịch chứa NaHCO 3 dư và Na 2 CO 3 thu được 1,12 lít CO 2 (đktc).
- ác định nồng độ mol/l của Na 2 CO 3 trong dung dịch?.
- Sau đó cho toàn bộ lượng P 2 O 5 hòa tan vào 80ml dung dịch NaOH 25% (d = 1,28 g/ml).
- Tính số mol của dung dịch muối sau phản ứng?.
- Cho sản phẩm vào 50 gam dung dịch NaOH 32%.
- Tính C% muối thu được..
- Câu 20: Thêm 150 ml dung dịch KOH 2M vào 120 ml dung dịch H 3 PO 4 1M.
- Khối lượng các muối thu được trong dung dịch là?.
- Hòa tan P 2 O 5 ở trên vào 50ml dung dịch NaOH 25% D = 1,28 g/ml.
- Câu 22: Cho 100 ml dung dịch KOH 1,5M vào 200 ml dung dịch H 3 PO 4 0,5M, thu được dung dịch .
- Cô cạn dung dịch , thu được hỗn hợp gồm các chất là.
- Câu 23: Nung 13,4 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại hóa trị II thu được 6,8 gam chất rắn và khí , lượng sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng.
- Câu 24: Trộn V 1 lít dung dịch NaOH (d = 1,26g/ml) với V 2 lít dung dịch NaOH (d = 1,06 g/ml) thu được 1 lít dung dịch NaOH (d = 1,16 gam/ml).
- Câu 25: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít SO 2 (đktc) vào dung dịch chứa 16 gam NaOH thu được dung dịch.
- Khối lượng muối tan trong dung dịch.
- Câu 27: Cho 2,1 gam hỗn hợp gồm NaHCO 3 và MgCO 3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl khí thoát ra hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được a gam kết tủa