« Home « Kết quả tìm kiếm

Quyền con người và an ninh con người


Tóm tắt Xem thử

- Quyền con người và an ninh con người An ninh con người và quyền con người là hai phạm trù khái niệm không đồng nhất về nộidung, nhưng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
- Về mặt lý luận, khái niệm an ninh con ngườicòn khá mAn ninh con người và quyền con người là hai phạm trù khái niệm không đồng nhấtvề nội dung, nhưng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
- Về mặt lý luận, khái niệm an ninh conngười còn khá mới mẻ, chưa được nghiên cứu và ít được đề cập trên các diễn đàn khoa học ở nước ta.
- Để góp phần làm rõ khía cạnh nào đó về khái niệm an ninh con người, chúng tôi xingiới thiệu một số nét khái quát về thuyết an ninh con người và mối quan hệ với quyền conngười.
- Khái quát về thuyết an ninh con người 1.1 Nguồn gốc của khái niệm an ninh con người - Nhận thức về an ninh con người đã xuất hiện như là một kết quả tất yếu do cónhững thay đổi căn bản trong đời sống chính trị, kinh tế, xã hội của thế giới vào nhữngnăm 90 của thế kỷ 20, đã dẫn tới xuất hiện khái niệm về “an ninh con người”.
- Vì thế nhiều học giả quốc tế còn ví “sự xuất hiện khái niệm an ninh conngười” là kết quả của sự khám phá mới, thay đổi với về mối quan hệ giữa “an ninh” và“phát triển”.
- Chính điều này, đã đặt ra thách thức đối với khái niệm an ninhtruyền thống, mà trung tâm của nó là duy trì chủ quyền và an ninh quốc gia, sự toànvẹn lãnh thổ.
- Bên cạnh đó, cộng đồng quốc tế, dường như có sự hoài nghi về kháiniệm an ninh truyền thống sau Chiến tranh lạnh khi ngày càng gia tăng các vấn đềnhư nghèo đói, suy dinh dưỡng, sự không bình đẳng giữa giàu và nghèo, sự xuốngcấp của môi trường, sự cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, tỵ nạn quốc tế gia tăng, buônbán người, đặc biệt buôn bán phụ nữ và trẻ em gái, xung đột dân tộc, sắc tộc, tôngiáo…Vì vậy, cộng đồng quốc tế đã phát triển một khái niệm mới nhằm bù đắp vào sựthiếu hụt trong khái niệm an ninh truyền thống.
- Trên cơ sở các khái niệm an ninh mớinhư “an ninh không truyền thống/non - traditional security”, “an ninh không quânsự/non - millitary”, “an ninh toàn cầu/global security”, “an ninh vượt phạm vi quốcgia/transnational”, “an ninh toàn diện/comprehensive security”, “an ninh mới/newsecurity”, “an ninh bền vững/sustainable”, trong Báo cáo Phát triển con người đãhướng tới một nhận thức mới là “an ninh con người” mà theo đó, nó nhấn mạnh đếnan ninh của con người, mà không chỉ là an ninh của quốc gia.
- Chính trong Báo cáo Phát triển con người năm 1994 đã đánh dấu một chương mới cho sự cần thiết để thúcđẩy sự thay thế khái niệm an ninh truyền thống bằng khái niệm về “an ninh conngười.
- Như vậy, khái niệm “an ninh con người” chính thức xuất hiện vào những năm 90của thế kỷ 20, mặc dù nếu xét về mặt nội hàm khái niệm thì đã có sự tranh luận từ lâu.
- An ninh con người, phản ánh rõ sự chuyển hướng về khái niệm an ninh, như một loạtcác câu hỏi được đặt ra “an ninh là gì”, “an ninh cho ai”, hay “nguồn gốc của các mối đedoạ là gì”.
- Các học giả quốc tế đã chính thức phân chia an ninh thành hai loại.
- Đó là anninh truyền thống và an ninh phi truyền thống..
- An ninh truyền thống nhấn mạnh an ninh chính trị và quân sự của quốc gia.
- Nó giả sử rằng các quốc gia chỉ là mục tiêucủa vấn đề an ninh, nguồn gốc duy nhất của đe doạ quân sự là từ các khối thù địch, giátrị cơ bản của an ninh này là bảo đảm sự sống còn của quốc gia và toàn vẹn về lãnhthổ, chủ quyền.
- và tiếp cận thu được của an ninh chính là liên minh chính trị và ngănchặn hạt nhân.
- Ngược lại, khái niệm an ninh không truyền thống mở rộng phạm vi sang lĩnh vực kinhtế, xã hội, môi trường, sức khoẻ, quyền con người.
- Giá trị cơ bản của khái niệm an ninhquốc gia mở rộng từ giá trị bảo vệ lãnh thổ quốc gia và chủ quyền sang các giá trị sốngcòn của hệ thống chính trị, truyền thống xã hội, sự hài hoà và ổn định của các quan hệdân tộc, duy trì và toàn vẹn văn hoá, sự thịnh vượng kinh tế và phát triển, công bằng vàcông lý.
- An ninh con người là một kiểu an ninh phi truyền thống.
- Về bản chất, là xem xét lại vàsuy tính lại trên phạm vi quốc tế về khái niệm an ninh trong các thập kỷ gần đây đượcbao hàm trong một khái niệm an ninh hoàn toàn mới.
- Năm 1991, Sáng kiến Stockholmvề An ninh toàn cầu và Quản trị thiết lập một kênh khái niệm an ninh truyền thống, theođó lấy quốc gia làm trung tâm, kêu gọi mở rộng sang các lĩnh vực của vấn đề an ninh vàkhám phá vấn đề an ninh gây ra bởi sự đình trệ của sự phát triển, xuống cấp của môitrường, sự gia tăng dân số và vấn đề dân nhập cư… 3 Người đóng vai trò quan trọng trong chuyển hướng nhận thức, khái niệm về an ninh, chính là Mabhub Ul-Haq - nhà kinh tế học nổi tiếng, người đã đóng một vai trò rấtquan trọng trong việc xây dựng Chỉ số Phát triển con người và Chỉ số Quản trị conngười và Báo cáo Phát triển con người, đã kêu gọi và lưu ý về mối quan tâm tới conngười - mục tiêu của an ninh, của suy nghĩ mới hoặc cần có sự thay đổi mô hình trướckhi công bố Báo cáo Phát triển con người năm 1994.
- Ông cho rằng: “thế giới đã bướcvào một thế kỷ an ninh con người mới, vì khái niệm an ninh hoàn toàn sẽ chuyểnhướng và lớn mạnh.
- Theo khái niệm mới này, an ninh sẽ là an ninh của con người h ơn chỉ là an ninh quốc gia.
- mạng sống của con người hơn là quyền lực quân sự của quốc gia sẽ phải là mối quan tâm.
- Và Báo cáo Phát triển con người năm 1993, đã ghi nhận rằng, “Kháiniệm mới của an ninh con người nhất định nhấn mạnh an ninh con người, không chỉ làcủa quốc gia 5.
- Kết quả là, Báo cáo Phát triển năm 1994 tuyên bố một cách có tính hệthống là cần thiết phải thay thế khái niệm an ninh truyền thống bằng khái niệm an ninhcon người.Bên cạnh tiếp cận chuyển hướng khái niệm an ninh, cùng với nó là sự tiến triển của khái niệm chính trị, theo đó nội hàm của an ninh con người có thể được hiểu thôngqua các giá trị của quyền con người 6 .
- Hay sự thay đổi dựa vào sự phát triển mà theođó, phát triển nhất định đặt con người là trung tâm, chứ không phải là vào an ninh biêngiới quốc gia và nhất định đặt phát triển về sức khoẻ, giáo dục và tự do chính trị bêncạnh sự thịnh vượng về kinh tế 7 .
- Sau này, Ủy ban An ninh con người của Liên hợp quốc định nghĩa an ninh con ngườilà phải bảo vệ các giá trị cơ bản quan trọng nhất trong cuộc sống của tất cả mọi ngườitheo hướng tăng cường khả năng tự do lựa chọn và hưởng thụ của con người, nghĩa làbảo vệ con người khỏi những mối đe dọa và tình huống nguy hiểm hiện hữu ở khắp mọinơi 8 .
- Cựu Tổng Thư ký Liên hợp quốc, ông Kô -phi An- nan đã từng nhấn mạnh an ninhcon người không tách rời hòa bình, an ninh và phát triển.
- 1.2 Nội hàm khái niệm an ninh con người.
- An ninh con người, theo Báo cáo Phát triển của Liên hợp quốc, có nội hàm khá rộng,trải trên nhiều lĩnh vực của đời sống chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá… của mỗi quốcgia, khu vực và toàn cầu.
- Tuy vậy, kể từ thời điểm xuất hiện khái niệm an ninh conngười, nhiều Chính phủ, các học giả, các tổ chức phi chính phủ cũng đã tiến gần tới mộtnhận thức mới và hướng tới những định nghĩa khác nhau, nhưng đều bao hàm các vấnđề có liên quan đến một loạt các lĩnh vực khác nhau của đời sống kinh tế, chính trị củacác nước như: việc làm, sức khoẻ, môi trường, thực phẩm, an toàn, cộng đồng, chínhtrị, nhân quyền, giáo dục, tôn giáo, dân tộc, sắc tộc… Định nghĩa về an ninh con người,vì thế, có sự khác nhau theo các nhận thức về giá trị chủ quan, sự hiểu biết và yếu tốchính trị.
- Nhưng bất chấp nhận thức còn có sự khác biệt, khái niệm an ninh con ngườitrong Báo cáo Phát triển con người của UNDP năm 1994, quan tâm chính là lấy an ninhcủa cá nhân con người hơn là lấy nhà nước là trung tâm của an ninh.
- Tiến sĩ Mahbub ul Haq, Tư vấn đặc biệt của Quản trị UNDP đã phổ biến khái niệmtrong bốn câu sau đây: “an ninh con người: không chỉ là an ninh của đất đai, đó là anninh của con người.
- không chỉ là an ninh thông qua các cánh tay, mà đó là an ninh thông qua sự phát triển.
- đó không chỉ là an ninh của quốc gia, mà đó là an ninh của cánhân trong ngôi nhà của họ và trong các công việc của họ.
- đó không chỉ là bảo vệ chốnglại các cuộc xung đột giữa các quốc gia, mà đó là bảo vệ chống lại các cuộc xung độtgiữa con người 10.
- Điều cụ thể hơn, an ninh con người nghĩa là trẻ em không bị chết, các bệnh tật sẽkhông lan truyền, các công việc sẽ không bị mất, các căng thẳng trong cộng đồng sẽkhông chuyển thành xung đột bạo lực và những người không theo đạo không bị cưỡngbức phải im lặng 12 .
- Có bốn đặc điểm của an ninh con người.
- Các dân tộcdù mạnh hay yếu, giàu hay nghèo, tất cả đều chịu tác động của an ninh con người.
- Mặcdù có sự khác nhau về các mối de dọa đến an ninh con người tại khu vực này hay khuvực khác, nhưng nhìn chung, chúng là thực sự và đang gia tăng.
- Thứ hai , có sự phụthuộc lẫn nhau giữa các thành phần của an ninh con người.
- Khi con người - là một gócnhỏ của thế giới - bị đe doạ, thì phần còn lại của thế giới cũng sẽ có sự dính líu, dù đó làđói nghèo, bệnh tật, buôn bán ma tuý, xung đột dân tộc và rối loạn xã hội…Tất cả cácthành phần của an ninh con người luôn phụ thuộc vào nhau, không thể tách rời, cũngkhông giới hạn đó là công việc nội bộ của một nước.
- Thứtư, đó là con người là trung tâm của an ninh con người.
- An ninh con người là con ngườisống và thở trong một xã hội như thế nào và họ có thể được lựa chọn một cách tự donhư thế nào, cơ hội của họ giành được thị trường và xã hội lớn như thế nào, và liệu họsống trong xung đột hay hoà bình 13 .
- Báo cáo cũng phân loại an ninh con người thành bảy phạm trù an ninh.
- an ninh lương thực (không bị thiếu ăn).
- an ninh môi trường (không bị ô nhiễm về không khí,nguồn nước.
- an ninh cá nhân (không bị đe doạ bắt bớ giam cầm.
- an ninh cộngđồng (duy trì bản sắc văn hoá, đặc trưng dân tộc) và an ninh chính trị (bảo đảm quyềntự do cơ bản của con người về dân sự, chính trị).
- Như vậy, khái niệm an ninh con người là một khái niệm hoàn toàn mới, nó có ý nghĩathực tiễn và lý luận sâu sắc.
- Nhìn chung, sự đóng góp cơ bản của khái niệm này, chínhlà xem xét lại khái niệm an ninh truyền thống.
- vì an ninh con người không phải là của an ninhquốc gia, vì đạt được bởi sự phát triển, mà không phải bằng vũ lực.
- và vì an ninh của tấtcả nhân loại… 14.
- Mối quan hệ giữa an ninh con người và quyền con người 8 Tạ Minh Tuấn, an ninh con người và những mối đe doạ toàn cầu http://www.tapchicongsan.org.vn /details.asp? Object=4&news_ID=13540442.
- 14 Mabhub Ul- Haq, Quản trị toàn cầu vì an ninh con người, tại M.
- Tehranin, Phần thế giới: An ninh conngười và Quản trị toàn cầu, Luân đôn: I.B.
- 15 Quyền con người và an ninh con người, http://www.humansecurity -chs.org/activities/outreach/ramcharan.pdf.
- 16 Uỷ ban an ninh con người, được đồng chủ toạ do Sadako Ogata, nguyên là Cao uỷ LHQ về người tị nạnvà Amartya Sen, người đoạt giải thưởng Nobel.
- 17 An ninh con người, quyền con người và giải trừ quân bị , Kevin Boyle và Sigmund Simonsen.
- 18 Uỷ ban an ninh con người

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt