« Home « Kết quả tìm kiếm

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP


Tóm tắt Xem thử

- 5 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Thời gian qua, cuộckhủng hoảng tín dụng tại Mỹ là khởi nguồn cho cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu.Trong kinh doanh NH tại Việt Nam, lợi nhuận từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọngchủ yếu trong thu nhập của các NH.
- Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu Chi nhánh Đà Nẵng " làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình.
- Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Á Châu Chinhánh Đà Nẵng, từ đó tìm ra các nguyên nhân gây ra RRTD trong thời gian qua.- Trên cơ sở những nguyên nhân đó, đề xuất một các biện pháp nhằm hạn chế rủiro trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống lý luận về RRTD, các chuẩn mực đánh giá,giám sát về quản trị tín dụng và thực trạng cấp tín dụng tại ACB CN Đà Nẵng.- Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng cấp tín dụng của Chi nhánh giai đoạn 2009 đến2011 và các nguyên nhân dẫn đến RRTD, từ đó đề xuất các vấn đề kỹ năng quản trịRRTD tại Ngân hàng TMCP Á Châu theo chuẩn mực Basel.
- 5 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 4.
- Kết cấu của khóa luận: Ngoài phần lời nói đầu và kết luận, khóa luận được thiết kế thành ba chương:Chương I: Lý luận chung về rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại.Chương II: Thực trạng RRTD tại Ngân hàng TMCP Á Châu Chi nhánh Đà Nẵng giai đoạn Chương III: Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP ÁChâu Chi nhánh Đà Nẵng.Sơ đồ 1.01: Tóm tắt và mô tả nội dung nghiên cứu của đề tàiDo thời gian thực tập ngắn, bản thân còn nhiều hạn chế trong kiến thức, cùngvới việc thiếu kinh nghiệm làm việc thực tế, vì vậy nội dung khóa luận không thểtránh khỏi những thiếu sót.
- 5 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG CHƯƠNG I.
- LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NHTM 1.1.
- Tổng quan về hoạt động Tín dụng của NHTM: Khái niệm Ngân hàng thương mại trên thế giới tồn tại và phát triển hàng trămnăm gắn liền với sự phát triển của kinh tế hàng hoá.
- Khái niệm tín dụng: Tín dụng (credit) xuất phát từ chữ Latinh là credo (tin tưởng, tín nhiệm).
- Trongthực tế cuộc sống thuật ngữ tín dụng được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, trên cơ sở tiếp cận theo chức năng hoạt động của ngân hàng thì tín dụng được hiểu như sau: Tín dụng là quan hệ chuyển giao quyền sử dụng vốn lẫn nhau giữa người đi vay vàngười cho vay trong một thời hạn nhất định.
- Quan hệ tín dụng dựa trên nền tảng của sự tin tưởng lẫn nhau giữa các chủ thể và trên nguyên tắc có hoàn trả vô điều kiệnvốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán.
- Phân loại tín dụng: Phân loại tín dụng là việc sắp xếp các khoản vay theo từng nhóm dựa trênnhững tiêu thức nhất định.
- Phân loại tín dụng một cách khoa học là tiền đề để thiếtlập các quy trình cho vay thích hợp và nâng cao hiệu quả QTRRTD.
- Tùy vào cáchtiếp cận mà tín dụng NH được chia thành: GVHD: TS.NGUYỄN HÒA NHÂN Trang 3 SVTH: LÊ TRUNG KIỆT .
- 5 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG a) Căn cứ vào thời hạn cho vay.
- Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng có thời hạn không quá 12 tháng (1 năm).Tín dụng ngắn hạn được sử dụng để bổ sung vốn lưu động và các nhu cầu thiếu hụttạm thời về vốn của các chủ thể vay vốn.- Tín dụng trung hạn: là loại tín dụng có thời hạn từ trên 1 năm đến 5 năm, khoảntín dụng trung hạn thường được sử dụng đểđáp ứng nhu cầu vốn thực hiện các dự áncải tạo tài sản cốđịnh, cải tiến kỹ thuật, mở rộng sản xuất, nói chung là đầu tư theochiều sâu.- Tín dụng dài hạn: là loại tín dụng có thời hạn từ trên 5 năm, khoản tín dụng dàihạn thường được sử dụng đểđầu tư xây dựng các công trình mới.
- Cho vay đảm bảo không bằng Tài sản: Là loại cho vay không có tài sản thếchấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của người khác mà chỉ dựa vào uy tín của bản thân kháchhàng vay vốn để quyết định cho vay.- Cho vay đảm bảo bằng Tài sản: là loại tín dụng mà theo đó nghĩa vụ trả nợ củachủ thể vay vốn được bảo đảm bằng tài sản của chủ thể vay vốn, tài sản hình thành từvốn vay hoặc bảo đảm bằng uy tín và năng lực tài chính của bên thứ ba…c) Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn vay:- Tín dụng cho sản xuất, lưu thông hàng hóa: Là loại tín dụng được cấp cho cácnhà sản xuất và kinh doanh hàng hóa.
- Nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn trong quá trìnhsản xuất kinh doanh để dự trữ nguyên vật liệu, chi phí sản xuất hoặc đáp ứng nhu cầuthiếu vốn trong quan hệ thanh toán giữa các chủ thể kinh tế.- Tín dụng tiêu dùng: Là loại TD được sử dụng để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụđời sống và thường được thu hồi dần từ nguồn thu nhập của cá nhân vay vốn.
- Vai trò tín dụng ngân hàng : a) Góp phần thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển: Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân không thể tiếnhành sản xuất kinh doanh nếu thiếu vốn.
- 5 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG b) Là công cụ thực hiện điều hòa vốn trong nền kinh tế: Trong khi thực hiện chức năng tập trung và phân phối lại tiền tệ, tín dụng góp phần làm giảm khối lượng tiền lưu thông trong nền kinh tế, đặc biệt là tiền mặt trongdân cư, làm giảm áp lực lạm phát, nhờ vậy góp phần ổn định tiền tệ.
- c) Là công cụ thực hiện điều hòa vốn trong nền kinh tế: Tín dụng góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển, sản xuất hàng hóa và dịch vụngày càng gia tăng có thể thỏa mãn nhu cầu đời sống của người lao động.
- Mặt khác,do có nguồn vốn tín dụng cung ứng đã tạo ra khả năng phát triển sản xuất kinh doanhcủa các doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế - xã hội nên đã thu hút một lượng lớn laođộng xã hội.
- Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng:1.2.1.
- Khái niệm rủi ro tín dụng: Rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng.
- Khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngânhàng của tổ chức tín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết”.
- Có thể nói rủi ro tín dụng là biểu hiện tập trung nhất của sự đánh đổi giữa lợinhuận và rủi ro (Return –Rick Trade - Off), ngân hàng biết rằng cho vay là sẽ gặp phải rủi ro.
- 5 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG - Thứ nhất , do rủi ro là sự không chắc chắn.
- Nếu biết chắc chắn cho vay sẽ mấtvốn thì ngân hàng đã không cho vay.- Thứ hai , do rủi ro vừa tiềm ẩn thiệt hại vừa tiềm ẩn lợi nhuận.
- Ngân hàng chovay là kỳ vọng tìm kiếm lợi nhuận nếu biết chắc chắn cho vay không có lợi nhuận thì Ngân hàng đã không cho vay.Vì vậy quản trị rủi ro tín dụng tốt là nhân tố chủ yếu quyết định sự thành côngcủa các ngân hàng.
- Ngược lại thất bại của các ngân hàng thường bắt nguồn từ các vấnđề tín dụng.
- Bản chất của rủi ro tín dụng xét về góc độ người vay xuất phát từ 2 nhântố cơ bản sau:- Khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn, tức khả năng tạo ra các dòng tiền phù hợp với quy mô ở thời điểm thanh toán.- Ý muốn trả nợ của người vay: Ý muốn này lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủquan của người vay: đạo đức, tư cách, uy tín…Hẳn rất nhiều người còn nhớ, hơn mười năm trước đã xảy ra một vụ án gâychấn động dư luận với hàng loạt đại gia và cán bộ ngành Ngân hàng phải hầu tòa, đólà vụ Minh Phụng - Epco.
- Bản thân các NHTM sẽ xem đây như là một bài học nhớ đời về rủi ro tín dụng.
- Phân loại rủi ro tín dụng: Tùy theo mục đích, yêu cầu nghiên cứu mà có cách phân loại RRTD phù hợp.
- 5 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG - Từ một năm trở xuống1 6Điện thoại cố định - Có2- Không0 7Số người sống cùng (phụ thuộc.
- Giả sử NH biết mức 28 điểm là ranh giới giữa KH có tín dụng tốt và KHcó tín dụng xấu, từ đó NH hình thành khung chính sách tín dụng theo mô hình điểmnhư sau: Tổng số điểm của khách hàngQuyết định tín dụng Từ 28 điểm trở xuốngTừ chối tín dụng29 – 30 điểmCho vay đến 500 USD31 – 33 điểmCho vay đến 1.000 USD34 – 36 điểmCho vay đến 2.500 USD37 – 38 điểmCho vay đến 3.500 USD39 – 40 điểmCho vay đến 5.000 USD41 – 43 điểmCho vay đến 8.000 USDMô hình điểm số tín dụng tiêu dùng mang tính khách quan hơn, không tùythuộc quá nhiều vào ý kiến chủ quan của cán bộ tín dụng, rút ngắn thời gian ra quyếtđịnh tín dụng.
- Ưu điểm : mô hình loại bỏ được sự phán xét chủ động trong quá trình cho vayvà giảm đáng kể thời gian ra quyết định tín dụng.
- Xác định mức độ rủi ro tín dụng.
- Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng: GVHD: TS.NGUYỄN HÒA NHÂN Trang 13 SVTH: LÊ TRUNG KIỆT .
- 5 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG Căn cứ quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày của Thống đốc Ngân hàng Nhànước về “ phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi rotín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng.
- Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả tín dụngvà chất lượng tín dụng của tổ chức tín dụng, hiện nay theo mức độ cho phép của Ngân hàng Nhà nước thì tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ là dưới 3%, trong đó tỷ lệnợ khó đòi trong tổng nợ quá hạn thấp thì được coi là tín dụng có chất lượng tốt.
- 5 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG Là tỷ lệ số tiền dự phòng cần phải trích lập căn cứ trên dư nợ tín dụng tại thờiđiểm phân loại nợ và trích lập dự phòng: e) Tỷ lệ phân bổ dự phòng/Tổng dư nợ: Là tỷ lệ giữa số tiền dự phòng mà Ngân hàng sử dụng do khoản vay khôngđược hoàn trả đúng hạn so với tổng dư nợ của Ngân hàng tại thời điểm phân loại nợ và trích lập dự phòng.
- 5 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG khoản vay và cho cả danh mục đầu tư.
- Các NH cần xác định QTRRTD trong tất cảcác sản phẩm và hoạt động của mình, đặc biệt là sản phẩm mới phải có sự phê duyệtcủa Hội đồng quản trị.- Thực hiện cấp tín dụng lành mạnh: Các NH cần xác định rõ ràng các tiêu chícấp tín dụng lành mạnh như thị trường mục tiêu, đối tượng KH, điều khoản và điềukiện cấp tín dụng.
- Xây dựng hạn mức tín dụng cho từng KH và nhóm KH vay vốnđể tạo ra các loại hình RRTD khác nhau nhưng có thể so sánh và theo dõi được trêncơ sở xếp hạng tín dụng nội bộ đối với KH trong các lĩnh vực, ngành nghề khác nhau.
- NH cần phải có quy trình rõ ràng trong phê duyệt tín dụng, các sửa đổi tín dụng vớisự tham gia của các bộ phận tiếp thị, bộ phận phân tích tín dụng và bộ phận phê duyệttín dụng cũng như trách nhiệm rạch ròi của các bộ phận tham gia.
- Việc cấp tíndụng cần được thực hiện trên cơ sở giao dịch công bằng giữa các bên, đặc biệt cần cósự cẩn trọng và đánh giá hợp lý đối với các khoản tín dụng cấp cho các KH có quanhệ.- Duy trì quá trình quản lý, đo lường và theo dõi tín dụng phù hợp: Cần có hệthống quản lý cập nhật đối với các danh mục đầu tư có RRTD, bao gồm cập nhật hồsơ tín dụng, thu nhập thông tin tài chính hiện hành, dự thảo các hợp đồng vay.
- Các chính sách RRTD của NH cần nêu cụ thểcách thức quản lý các khoản tín dụng có vấn đề, trách nhiệm đối với các khoản tíndụng này nên giao cho bộ phận tiếp thị hay xử lý nợ hoặc kết hợp cả hai bộ phận này,tùy theo quy mô và bản chất của mỗi khoản tín dụng.
- Các NH nên xây dựng hệ thốngxếp hạng tín dụng nội bộ trong quản lý RRTD, giúp phân biệt các mức độ RRTDtrong các tài sản có tiềm năng rủi ro của NH.
- 5 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG CHƯƠNG II.
- THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ÁCHÂU CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN .
- 5 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG giao dịch tại các khu vực trọng điểm của thành phố, phục vụ cho hơn 20.000 kháchhàng tại địa phương và các khu vực lân cận.
- b) Khối vận hành : Gồm có:- Phòng giao dịch ngân quỹ:+ Bộ phận giao dịch: giao dịch trực tiếp với khách hàng, gồm tổ Teller và Nhânviên phát triển đại lý thẻ.+ Bộ phận ngân quỹ: điều quỹ từ trụ sở chính về các phòng giao dịch, gồmKiểm ngân và Tổ điều quỹ.- Phòng hỗ trợ tín dụng: Bao gồm CSR tiền gửi và CSR tiền vay, kiểm soát viêntín dụng, pháp lý chứng từ.
- 5 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG Bảng 2.03: Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêuNăm 2009Năm 2010Năm 2011Chênh lệch 10/09Chê Giá trịTỷ trọng(%)Giá trịTỷ trọng(%)Giá trịTỷ trọng(%)TuyệtđốiTươngđối (%)Tuđố I.Thu nhập Thu nhập từ lãi hập hoạt động dịch vụ u nhập KD ngoại hối h doanh chứng khoán Thu nhập khác II.
- 5 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 2.2.
- Dư nợ Nợ trong hạnnhóm Nợ quá hạnnhóm nhóm nhóm nhóm Nợ xấu Chi phí dự phòng Nguồn: Phòng hành chính – kế toán) Ta thấy tỷ lệ giữa chi phí dự phòng với tổng dư nợ tín dụng là rất nhỏ, cụ thểtrong năm 2009 tỷ lệ này là 0.27%, năm 2010 là 0,22% và năm 2011 là 0,19%.
- 5 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG Nhưng trong năm 2012 trở đi, cần làm tốt công tác theo dõi khoản vay sau giải ngân,công tác thu nợ… nghiêm túc hơn nữa nhằm giảm nợ xấu cho Ngân hàng.
- Phân tích tình hình nợ xấu theo thành phần kinh tế: Để thấy được đối tượng nào trong nền kinh tế có thể gây ra rủi ro cho Ngânhàng nhiều nhất thì ta sẽ tiến hành phân tích tình hình cho vay của Ngân hàng theothành phần kinh tế.
- Dư nợ Doanh nghiệp Quốc Doanh Doanh nghiệp ngoài Quốc doanh Hộ gia đình, cá nhân và tổ chức khác Nợ xấu Doanh nghiệp Quốc Doanh Doanh nghiệp ngoài Quốc doanh Hộ gia đình, cá nhân và tổ chức khác Tỷ lệ nợ xấu Doanh nghiệp Quốc Doanh Doanh nghiệp ngoài Quốc doanh Hộ gia đình, cá nhân và tổ chức khác Nguồn: Phòng hành chính – kế toán) Dư nợ tín dụng là tổng dư nợ cho vay của ngân hàng tại một thời điểm nhấtđịnh, thường là cuối kỳ kinh doanh.
- Tổng dư nợ cho vay nhìn chung phản ánh quymô hoạt động, tình hình cung ứng vốn của Ngân hàng và một phần hiệu quả hoạtđộng tín dụng.
- Nếu tổng dư nợ tín dụng thấp thì Ngân hàng không có khả năng mở rộng hoạt động cho vay hay mở rộng thị phần, khả năng tiếp thị của NH kém.Qua bảng số liệu trên ta thấy dư nợ tín dụng của Ngân hàng tăng theo từng năm.Dư nợ tín dụng đối với các Doanh nghiệp ngoài Quốc Doanh và Hộ gia đình, cá nhânvà tổ chức khác chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ, điều đó chứng tỏ Chi nhánh tập GVHD: TS.NGUYỄN HÒA NHÂN Trang 28 SVTH: LÊ TRUNG KIỆT .
- 5 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG - Cho vay thêm: Nếu thấy KH gặp khó khăn hiện thời do thiếu vốn kinh doanh,và thẩm định thấy phương án kinh doanh khả thi, thì NH có thể xét cấp thêm hạnmức, bổ sung vốn kinh doanh.
- Tuy nhiên nhân viên tín dụng phải nắm rõ mục đíchvay thêm, tránh tình trạng cho vay đảo nợ hoặc che giấu nợ xấu.
- Vì chạytheo chỉ tiêu hoặc thiếu sự kiểm soát của nhân viên tín dụng mà việc bổ sung chứngtừ sau khi cho vay đa số chỉ được thực hiện, bổ sung đầy đủ khi có yêu cầu kiểm trahồ sơ từ ban kiểm toán, đặc biệt là các hồ sơ cá nhân, doanh nghiệp nhỏ thường ít khi bị kiểm tra.- Hiện nay, tại ACB có song song hai chương trình theo dõi điều kiện giải ngân:TCBS dành cho KHDN và KHCN, CLMS dành cho KHCN, tuy nhiên chưa đượckhai thác hiệu quả, chương trình còn hạn chế khi truy xuất dữ liệu.- Khi phát sinh nợ có vấn đề, nợ quá hạn, NH cần tìm nguyên nhân rõ ràng.
- Quản trị rủi ro tín dụng:a) Nhận diện và phân loại rủi ro.
- 5 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG b) Thành lập bộ phận nghiên cứu, phân tích và dự báo kinh tế vĩ mô.
- Giúp việc cấp tín dụng của ACB đượcmở rộng một cách an toàn, hiệu quả và bền vững.
- Bộ phận Kiểm soát có thể liên hệ trực tiếp với Khối vận hành để xem xét chỉ đạothực hiện, đảm bảo hoạt động tín dụng thực sự hiệu quả, an toàn.+ Nâng cao trình độ nghiệp vụ của nhân viên Kiểm soát tại chi nhánh, tuyểnchọn những nhân viên giỏi, làm việc tại vị trí tín dụng hơn 2 năm, có tinh thần cầu GVHD: TS.NGUYỄN HÒA NHÂN Trang 50 SVTH: LÊ TRUNG KIỆT .
- 5 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG tiến, ham học hỏi để nắm bắt được những rủi ro có thể xảy ra, dự báo và đưa ranhững kiến nghị cần thiết trong quá trình cấp tín dụng.+ Luân chuyển KSV để việc kiểm soát được khách quan hơn, tránh việc lợidụng các mối quan hệ quen biết để những rủi ro có cơ hội phát sinh.
- d) Hạn chế rủi ro và bù đắp tổn thất khi rủi ro sảy ra.
- Để đảm bảotính pháp lý về tài sản đảm bảo, cần thỏa thuận về việc hoàn thiện thủ tục đăng ký sở hữu tài sản đối với phần tài sản hình thành trong tương lai, xem đó là điều kiện cấptín dụng, đồng thời thực hiện nghiêm túc công tác kiểm tra, liên tục rà soát hồ sơ pháp lý và thực trạng của tài sản đảm bảo.- Hiện nay, bảo hiểm người vay tại ACB chỉ áp dụng đối với các sản phẩm vaytín chấp, thẻ tín dụng.
- 5 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG ngành nghề có rủi ro cao, nhằm đảm bảo khả năng thanh toán nợ vay khi có rủi roxảy ra cho người vay.
- Mặc dù trích lập dự phòng rủi ro làm tăng chi phí cho ngân hàng,nhất là chi phí cơ hội khi không sử dụng nguồn vốn đó để đầu tư cho các đối tượnghấp dẫn và đương nhiên làm giảm thu nhập của ngân hàng.
- Tuy nhiên trích lập dự phòng không chỉ là biện pháp mà còn là nguyên tắc bắt buộc của ngân hàng khi tiếnhành cấp tín dụng để chống đỡ rủi ro có thể xảy ra.
- Chủ động phân loại nợ theo tínhchất, khả năng thu hồi nợ của khoản vay, kiên quyết chuyển nợ quá hạn đối với cáctrường hợp vi phạm hợp đồng tín dụng có nguy cơ sảy ra, đảm bảo cho hoạt độngkinh doanh tín dụng an toàn và hiệu quả.
- Giải pháp về nhân sự: Cho dù chính sách tín dụng có đúng đắn đến đâu, quy trình tín dụng có chặt chẽđến đâu mà yếu tố con người không tương xứng hoặc không được bố trí thích hợp thìhiệu quả đạt được cũng không thể nào cao được.
- Conngười là yếu tố trung tâm, vừa là nền tảng để phát hiện, đánh giá và hạn chế kịp thờinhững RRTD nhưng đồng thời cũng là nguyên nhân gây ra tổn thất tín dụng từ nhữngrủi ro xuất phát từ yếu tố đạo đức, năng lực yếu kém.
- Khả năng kiểm soát và phòngngừa rủi ro hệ thống không thể đa dạng hoá được (như thiên tai, tình hình kinh tế…)là rất hạn chế, vì vậy chỉ có thể hạn chế RRTD bằng cách sử dụng yếu tố con ngườitrong vận hành.
- 5 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG tin KH cũng phải được tôn trọng đến mức tối đa, tránh tiết lộ thông tin cá nhân gâykhó chịu cho KH.- Giữa các bộ phận, phòng ban cần thường xuyên đào tạo nghiệp vụ, bổ sungkiến thức cho nhân viên, không chỉ kiến thức về công việc hiện tại mà phải đào tạoluôn cả kiến thức của các bộ phận có liên quan.
- Nên luân chuyển công việc để nhânviên nắm bắt được công việc của bộ phận có liên quan, từ đó có cung cách phục vụKH hợp lý hơn.- Khi nhân viên tín dụng tiếp xúc KH nên có thói quen ghi âm lại để ghi chép sauthật cẩn thận, tránh tình trạng thông tin truyền đạt không chính xác, gây hiểu nhầmnhu cầu KH, hoặc thẩm định hồ sơ không chính xác, nhân viên của bộ phận tiếp theo phải hỏi đi hỏi lại những câu mà nhân viên trước đã hỏi, gây phiền hà cho KH vàthiếu tính chuyên nghiệp trong cách phục vụ KH.
- Tiêu chuẩn hóa cán bộ làm công tác tín dụng: Yếu tố con người là quan trọng nhất khi xem xét đến bất kỳ một hoạt động nàotrên mọi lĩnh vực.
- Trong tín dụng, yếu tố con người lại càng quan trọng hơn gấpnhiều lần, con người quyết định đến chất lượng tín dụng, chất lượng dịch vụ và hiệuquả tín dụng của NH.
- Các tiêu chuẩn cần có đối với nhân viên tín dụng là.
- Cán bộ tín dụng phải là người có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cao, trungthực, có trách nhiệm và tâm huyết với NH, đặc biệt là đối với các cấp lãnh đạo.- Cán bộ tín dụng phải có kiến thức chuyên môn vững vàng, được đào tạo bồidưỡng chu đáo về kiến thức chuyên môn, am hiểu thị trường, pháp luật, chuyên mônhóa trong thẩm định từng ngành, nghề và từng đối tượng KH.- Kiên quyết xử lý đối với các cán bộ tín dụng có liên quan đến tiêu cực tín dụng,không trung thực và chuyển cán bộ sang bộ phận công tác khác nếu thiếu kiến thứcvề chuyên môn nghiệp vụ.
- 5 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG - Các tài liệu giảng dạy cần được cập nhật thường xuyên, chính xác và mang tínhthực tiễn cao.
- Có thể tổ chức thêm các lớp đào tạo nghiệp vụ tín dụng ngoài giờ làmviệc để thuận tiện cho việc chuyển đổi vị trí giữa các nhân viên mà không có thờigian để tham dự các lớp học.
- c) CBTD cũng là nhân tố quan trọng trong hoạt động kiểm soát tín dụng: Ngoài việc phải nâng cao nhận thức của kiểm soát tín dụng, về sự cần thiết vàvai trò của kiểm soát tín dụng trong hoạt động của NH, còn phải nâng cao nhận thứccho cán bộ tín dụng về ý nghĩa của kiểm soát, đào tạo cho họ các kiến thức và kỹnăng cần thiết để phục vụ hoạt động này.
- Trên cơ sở làm cho cán bộtín dụng hiểu rõ về sự cần thiết và vai trò của kiểm soát tín dụng thì mới khơi gợi vàcủng cố tinh thần tự giác, chủ động, tính có trách nhiệm trong kiểm soát tín dụng.Các giải pháp đề nghị:- Giám đốc/Trưởng phòng tín dụng cần thường xuyên nhắc nhở, lưu ý cán bộ tíndụng về việc kiểm soát tín dụng, giảm thiểu rủi ro trong việc cấp tín dụng.- Tổ chức các buổi hội thảo, thảo luận về kiểm soát RRTD, nhấn mạnh các sai phạm và hậu quả gặp phải trong toàn hệ thống để phòng tránh.
- Thảo luận và đưa ranhững biện pháp kiểm soát TD linh hoạt nhưng an toàn cho từng trường hợp cụ thể.- Bỏ tâm lý khi cho vay chỉ dựa vào TSBĐ mà phải thực hiện nguyên tắc: Phảidựa vào sự hiểu biết về KH, có thể kiểm soát được hoạt động tín dụng khi cho vay.
- 5 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG mất đi động lực làm việc và sẽ không đủ thời gian để tiếp xúc KH và theo dõi cáckhoản cho vay.- Bên cạnh đó, phải có chế độ đãi ngộ hợp lý, đúng với những cam kết ban đầukhi thỏa thuận nhận việc.
- Đồng thời, chi nhánh nên tổ chứcthường xuyên các buổi sinh hoạt chuyên đề để phổ biến, trao đổi về các công văn,chế độ mới trong và ngoài ngành để mỗi cán bộ tín dụng có thể nắm bắt và trao đổilẫn nhau để hiểu sâu hơn.
- Quađó hạ chế được rủi ro xuất phát từ sai sót của cán bộ tín dụng.
- Các chính sách cần ápdụng là: khuyến khích tăng lương, thưởng cho các cán bộ tín dụng có dư nợ cho vayvà chất lượng vay tốt, hỗ trợ kinh phí học tập… Bên cạnh đó Ngân hàng cần đưa ranhững hình thức kỷ luật nghiêm khắc đối với những sai sót, gian lận… của cán bộ tíndụng dẫn đến rủi ro cho ngân hàng.
- 5 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 1.2.
- Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng.
- Quản trị rủi ro tín dụng.
- 21THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂUCHI NHÁNH ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN .
- 40GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ÁCHÂU CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG.
- Kinh nghiệm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng của một số các Ngânhàng trên thế giới

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt