« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 18: Nhớ rừng


Tóm tắt Xem thử

- Về tác phẩm: Nhớ rừng là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Thế Lữ và tác phẩm góp phần mở đường cho sự thắng lợi của Thơ Mới..
- Bằng những vần thơ tràn đầy cảm xúc lãng mạn, Thế Lữ đã mượn lời của con hổ bị nhốt ở vườn bách thú để diễn tả sâu sắc nổi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng và niềm khát khao tự do mãnh liệt.
- Bài thơ đã khơi gợi lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước thuở ấy..
- Bài thơ được tác giả ngắt thành 5 đoạn, em hãy cho biết nội dung của mỗi đoạn?.
- Bài thơ được tác giả ngắt thành 5 đoạn, nội dung của mỗi đoạn là:.
- Đoạn 1: Nỗi căm giận, uất ức của con hổ khi bị nhốt trong cũi sắt..
- Đoạn 3: Niềm tiếc nhớ khôn nguôi về những tháng ngày oanh liệt..
- Bài thơ có 2 cảnh được miêu tả đầy ấn tượng: Cảnh vườn bách thú nơi con hổ bị nhốt (đoạn 1 và 4), cảnh núi rừng hùng vĩ nơi con hổ ngự trị.
- Con hổ ở vườn bách thú (đoạn 1, 4.
- Hành động: Thể hiện nỗi buồn chán, bất lực “nằm dài trông ngày tháng đi qua”, để nhớ tiếc về một thời oanh liệt đã qua “con hổ đã bị tước mất sự uy nghi của nó”..
- Con hổ ở chốn rừng xanh (đoạn 2, 3.
- Tâm trạng: Vừa thể hiện sự hả hế, sảng khoái của vị chúa tể thét ra lửa:.
- Giọng nguồn hét núi, thét khác trường ca vừa thể hiện sự say đắm mơ mộng ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới..
- b) Tâm sự của con hổ được biểu hiện như thế nào? Tâm sự ấy có gần gũi với tâm sự của người dân Việt Nam đương thời không?.
- Tâm sự của con hổ được biểu hiện rất sinh động, giàu tính biểu cảm, đó là niềm u uất về cảnh bị tù đày giam hãm, và niềm nhớ tiếc khôn nguôi về thời oanh liệt ở chốn rừng xanh oai nghiêm của nước non hùng vĩ.
- Hai tâm trạng đó đan cài xen kẽ vào nhau hiện tại - quá khứ, oai hùng - tủi nhục, chúa tể – tù đày song hành xuyên suốt bài thơ..
- Tâm trạng ấy của con hổ rất gần với tâm trạng của những người dân Việt Nam đương thời bị giam hãm trong vòng tù đày nô lệ, thân phận của những người dân mất nước tủi nhục đắng cay, nhớ về quá khứ tự do hào hùng của dân tộc.
- Qua đó thể hiện tâm sự yêu nước thầm kín của tác giả..
- Tác dụng: Thể hiện sự thay đổi liên tục của cảnh sắc, của mạch tâm trạng những chữ như bị xô đẩy bởi mạch cảm xúc xót xa dằn vặt từ đó toát lên một sức mạnh phi thường của “cái khát khao được tháo cũi, sổ lồng”..
- Thể hiện tâm trạng nhớ tiếc, đau đớn day dứt khôn nguôi của con hổ về thời oanh liệt.
- thể hiện sự oai hùng lẫm liệt, đầy quyền uy của chúa sơn lâm..
- Giọng điệu: Vừa đau thương, uất hận vừa thể hiện sự kiêu hùng lẫm liệt..
- Xưng ta thể hiện sự kiêu hãnh về giá trị của mình..
- Căn cứ vào nội dung bài thơ, hãy giải thích vì sao tác giả mượn lời con hổ ở vườn bách thú, việc mượn lời đó có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện nội dung cảm xúc của nhà thơ?.
- Tác giả mượn lời con hổ để bộc lộ một cách kín đáo, sâu sắc nỗi chán ghét thực tại và khao khát tự do mãnh liệt..
- Tạo cho bài thơ có nhiều lớp nghĩa, tạo tính khách quan của cảm xúc..
- Giai đoạn nước ta đang ở trong vòng nô lệ của thực dân Pháp, đây là bài thơ được đăng lên báo chắc chắn bị bọn thực dân kiểm duyệt vì vậy tác giả phải mượn hình tượng con hổ để nói tâm sự yêu nước thầm kín của mình để không bị bọn chúng bắt bẻ..
- Chúa sơn lâm không chỉ nhớ về quá khứ vàng son mà còn hối tiếc, đớn đau về những kỉ niệm êm đềm “thời oanh liệt”: “Nào đâu những đêm màng.
- Hai dòng đầu giới thiệu hiện trạng và tình cảm của con hổ:.
- Cái tư thế nằm dài thể hiện sự chán ngán, bất lực, không ra vẻ gì là hổ nữa, bởi con thú nào mà chẳng nằm dài được? Con hổ đã đánh mất hay bị tước mất tự thế uy nghi của nó..
- Nhưng đó chỉ là bề ngoài, ở trong tâm hồn con hổ vẫn còn nguyên là con hổ với những kỉ niệm mãnh liệt với những tình cảm ngang tàng..
- (Theo Hoàng Hữu Độ – Thiết kế bài học Ngữ văn) Nhớ rừng là bài thơ nổi tiếng của Thế Lữ.
- Chuyện con hổ ở vườn bách thú nhưng cũng là chuyện của con người phải sống trong tù ngục của chế độ cũ..
- Cái quá khứ oai hùng của con hổ trước lúc bị giam cầm cũng rất dễ làm cho người ta nhớ tiếc cái quá khứ oai hùng của cha ông.
- Bài thơ đầy ắp những sáng tạo về câu chữ và nhịp điệu.
- Những câu thơ ngắt dòng dài với liên từ mới làm cho ý thơ mở rộng, câu thơ co duỗi thoải mái, khác hẳn thơ luật truyền thống, thể hiện trọn vẹn một đặc điểm của Thơ Mới đương thời, đó là tạo dáng lại cho câu thơ tiếng Việt