« Home « Kết quả tìm kiếm

Phương pháp Xác định Công thức phân tử HCHC (bài tập áp dụng)


Tóm tắt Xem thử

- XÁC ĐỊNH CTPT HỢP CHẤT HỮU CƠ.
- Mục đích nhằm xác định thành phần nguyên tố trong hợp chất hữu cơ..
- Nguyên tắc: Chuyển hóa các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ sang hợp chất vô cơ đơn giản và dùng các phản ứng đặc trưng để phân biệt các chất đó.
- C (trong hợp chất HC.
- H (trong hợp chất HC.
- Halogen (trong hợp chất HC.
- N (trong hợp chất HC.
- Xác định công thức của HCHC.
- Công thức đơn giản nhất (CTĐGN):.
- Công thức đơn giản nhất cho biết tỉ lệ tối giản về số nguyên tử giữa các nguyên tố.
- Khác so với hợp chất vô cơ, đối với hợp chất HC, một công thức đơn giản nhất có thể có nhiều công thức phân tử khác nhau..
- Cho hợp chất hữu cơ CTPT là: C x H y O z N t Ta có: x : y : z : t.
- Công thức phân tử (CTPT):.
- CTPT là công thức biểu thị số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử.
- Công thức phân tử cho biết thành phần nguyên tố, tỉ lệ phần trăm các nguyên tử trong phân tử.
- Đối với Hóa học Hữu cơ, ứng với mỗi công thức đơn giản nhất có thể có nhiều công thức phân tử..
- Chuyên đề 2: Xác định CTPT Hợp chất Hữu cơ 9.
- Công thức Cấu tạo.
- Trong Hóa học Vô cơ, ứng với 1 công thức phân tử thường là 1 công thức cấu tạo, tương ứng với 1 chất..
- Tuy nhiên trong hợp chất Hữu cơ, một CTPT có thể ứng với nhiều CTCT, tương ứng với nhiều chất khác nhau..
- Mỗi chất thì có một trật tự sắp xếp nhất định giữa các nguyên tử trong phân tử gọi là CTCT.
- Khi trật tự sắp xếp giữa các nguyên tử trong phân tử thay đổi sẽ tạo thành chất mới..
- CTCT đầy đủ cho biết trật tự và kiểu liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
- CTCT thu gọn chỉ cho biết các dạng liên kết giữa các nhóm nguyên tử trong phân tử..
- Tính chất hóa học của một chất phụ thuộc vào trật tự sắp xếp giữa các nguyên tử trong phân tử và vị trí phân bố trong không gian của chúng.
- Ví dụ 1: Một hợp chất hữu cơ X có thành phần phần trăm về khối lượng nguyên tử lần lượt là % C.
- Xác định công thức phân tử của X ? A.
- Gọi công thức của HCHC là: C x H y O z.
- Vậy CTPT của X là C 2 H 4 O 2.
- Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam một hợp chất hữu cơ X trong Oxi thu được hỗn hợp khí Y.
- Xác định CTPT của X.
- Gọi CTPT của X là C x H y O z.
- Ví dụ 3: Đốt cháy một mol hợp chất hữu cơ A cần 3,75 mol khí Oxi.
- Sản phẩm cháy thu được là 3 mol CO 2 , 3,5 mol H 2 O và 0,5 mol khí Nito.
- Xác định CTPT của A?.
- Phương trình phản ứng đốt cháy:.
- CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP XÁC ĐỊNH CTPT HỢP CHẤT HỮU CƠ.
- Đốt cháy hết 1 lít A cần 6 lít khí oxi, thu được 4 lít khí CO 2 , 4 lít hơi nước..
- Đốt cháy hết 1 lít khí B cần 5,5 lít oxi, thu được 4 lít CO 2 , 3 lít hơi nước.
- Xác định công thức phân tử của A và B lần lượt là?.
- Câu 2: Hợp chất X có thành phần % về khối lượng: C (85,8%) và H (14,2.
- Hợp chất X là ? A.
- Câu 3: Hợp chất X có %C = 54,54%.
- Khối lượng phân tử của X bằng 88.
- CTPT của X là.
- Hợp chất X có CTĐGN là CH 3 O.
- Công thức thực nghiệm của chất hữu cơ có dạng (CH 3 Cl) n thì công thức phân tử của hợp chất là ? A.
- Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,6 gam hợp chất hữu cơ X rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy có 2 gam kết tủa và khối lượng bình tăng thêm 1,24 gam.
- Câu 6: Khi đốt 1 lít khí X cần 6 lít O 2 thu được 4 lít CO 2 và 5 lít hơi H 2 O (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất).
- Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hợp chất hữu cơ X thu được 4,4 gam CO 2 và 1,8 gam H 2 O.
- CTPT của X (Biết X có CTPT trùng CTĐG nhất).
- Câu 8: Đốt cháy 1 lít hơi hiđrocacbon với một thể tích không khí (lượng dư).
- Hỗn hợp khí thu được sau khi hơi H 2 O ngưng tụ có thể tích là 18,5 lít, cho qua dung dịch KOH dư còn 16,5 lít, cho hỗn hợp khí đi qua ống đựng photpho dư thì còn lại 16 lít.
- Xác định CTPT của hợp chất trên biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và O 2 chiếm 1/5 không khí, còn lại là N 2.
- Câu 9: Đốt 0,15 mol một hợp chất hữu cơ thu được 6,72 lít CO 2 (đktc) và 5,4 gam H 2 O.
- CTPT của hợp chất đó là.
- Chuyên đề 2: Xác định CTPT Hợp chất Hữu cơ 11.
- Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X (C, H, N) bằng lượng không khí vừa đủ (gồm 1/5 thể tích O 2 , còn lại là N 2 ) được khí CO 2 , H 2 O và N 2 .
- Câu 11: Oxi hóa hoàn toàn 4,02 gam một hợp chất hữu cơ X chỉ thu được 3,18 gam Na 2 CO 3 và 0,672 lít khí CO 2 .
- Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 5,80 gam chất X thu được 2,65 gam Na 2 CO 3.
- Công thức phân tử của X là.
- Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon trong 0,5 lít hỗn hợp của nó với CO 2 bằng 2,5 lít O 2 thu được 3,4 lít khí.
- Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 1,605 gam hợp chất hữu cơ A thu được 4,62 gam CO 2.
- Công thức phân tử của A là.
- Câu 15: Oxi hóa hoàn toàn 6,15 gam hợp chất hữu cơ X thu được 2,25 gam H 2 O.
- Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ chứa C, H, Cl sinh ra 0,22 gam CO 2 và 0,09 gam H 2 O.
- Khi xác định clo trong lượng chất đó bằng dung dịch AgNO 3 , người ta thu được 1,435 gam AgCl.
- Xác định CTPT của hợp chất hữu cơ nói trên biết tỉ khối hơi của nó so với hidro bằng 42,5..
- Câu 17: Phân tích 0,31gam hợp chất hữu cơ X chỉ chứa C, H, N tạo thành 0,44 gam CO 2 .
- CTPT của X là?.
- Câu 18: Đốt cháy 200 ml hơi một hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O trong 900 ml O 2 , thể tích hỗn hợp khí thu được là 1,3 lít.
- CTPT của Y là.
- Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hơi hợp chất hữu cơ A cần 10 thể tích oxi (đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất), sản phẩm thu được chỉ gồm CO 2 và H 2 O với mCO 2 : mH 2 O = 44: 9.
- A có công thức phân tử là.
- Thể tích hỗn hợp thu được sau khi đốt là 1,4 lít.
- Công thức phân tử của chất hữu cơ là?.
- Câu 21: Đốt cháy 0,282 gam hợp chất hữu cơ X, cho sản phẩm đi qua các bình đựng CaCl 2 khan và KOH dư..
- Mặt khác nếu đốt cháy 0,186 gam chất X thì thu được 22,4 ml khí N 2 (ở đktc).
- Biết rằng hợp chất X chỉ chứa một nguyên tử nitơ.
- Công thức phân tử của hợp chất X là.
- Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 4,3gam một chất hữu cơ đơn chức A chứa C, H, O rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình 1 chứa P 2 O 5 dư và bình 2 chứa NaOH dư.
- bình 2 thu được 21,2 gam muối..
- Công thức phân tử của A là?.
- Câu 23: Trong một bình kín chứa hơi este no đơn chức hở A và một lượng O 2 gấp đôi lượng O 2 cần thiết để đốt cháy hết A ở nhiệt độ 140 o C và áp suất 0,8 atm.
- Đốt cháy hoàn toàn A rồi đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm.
- Chất A có công thức phân tử là.
- Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam hợp chất hữu cơ Y (chứa C, H, O) rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 dựng H 2 SO 4 đặc, bình 2 đựng nước vôi trong dư.
- Sau thí nghiệm, người ta thấy khối lượng bình 1 tăng 3,6 gam và ở bình 2 thu được 30 gam kết tủa.
- Công thức phân tử của X là?.
- Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol chất hữu cơ X mạch hở cần dùng 10,08 lít khí O 2 (đktc).
- Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất X cần 6,16 lít khí O 2 (đktc), thu được 13,44 lít (đktc) hỗn hợp CO 2 , N 2 và hơi nước.
- Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 1,18 gam chất Y (C x H y N) bằng một lượng không khí vừa đủ.
- Công thức phân tử của Y là.
- Câu 28: Một hợp chất hữu cơ Y khi đốt cháy thu được CO 2 và H 2 O có số mol bằng nhau và lượng oxi cần dùng bằng 4 lần số mol của Y.
- Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam một hợp chất hữu cơ đơn chức X cần 8,96 lít khí O 2 (đktc), thu được CO 2.
- Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hiđrocacbon X.
- Tổng khối lượng phân tử của các hiđrocacbon trong A là 252, trong đó khối lượng phân tử của hiđrocacbon nặng nhất bằng 2 lần khối lượng phân tử của hiđrocacbon nhẹ nhất.
- Công thức phân tử của hiđrocacbon nhẹ nhất và số lượng hiđrocacbon trong X là.
- Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 1,12 gam chất hữu cơ A, rồi cho hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy trong dung dịch Ba(OH) 2 dư thấy khối lượng bình chứa tăng 3,36 gam.
- CTPT của A là? (biết A có 1 nguyên tử oxi trong phân tử)