« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐẠI CƯƠNG DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU


Tóm tắt Xem thử

- NGUYÊN TẮC TẠO RA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.
- Một khung dây dẫn có diện tích S = 50cm 2 gồm 250 vòng dây quay đều với vận tốc 3000 vòng/min trong một từ trường đều B  trục quay  và có độ lớn B = 0,02T.
- Từ thông cực đại gửi qua khung là.
- Câu 2: Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức i.
- Cường độ dòng điện này có giá trị trung bình trong một chu kì bằng bao nhiêu.
- Câu 3: Một khung dây quay đều quanh trục  trong một từ trường đều B  trục quay  với vận tốc góc.
- Từ thông cực đại gửi qua khung là 10.
- Suất điện động hiệu dụng trong khung là.
- Câu 4: Giá trị trung bình của cường độ dòng điện xoay chiều.
- i  trong một thời gian dài bằng.
- Câu 5: Một máy phát điện xoay chiều một pha có suất điện động e  220 2 cos( 100  t.
- Câu 6: Một khung dây hình chữ nhật chiều dài 40 cm , chiều rộng 10 cm quay đều trong từ trường đều B , có độ lớn.
- B  vuông góc với trục quay của khung với tốc độ.
- Biểu thức suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là:.
- Câu 7: Từ thông qua mỗi vòng dây dẫn của một máy phát điện.
- xoay chiều một pha có biểu thức.
- dây nối tiếp, mỗi cuộn có 25 vòng, biểu thức của suất điện động xuất hiện trong máy phát là.
- Câu 8: Suất điện động xoay chiều được tạo ra bằng cách:.
- làm cho từ thông qua một khung dây dẫn biến thiên điều hòa..
- cho khung dây dẫn chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều..
- làm cho khung dây dẫn dao động điều hòa trong mặt phẳng nằm trong từ trường đều..
- cho khung dây dẫn quay đều quanh một trục..
- Câu 9: Một vòng dây có diện tích S=100 cm 2 và điện trở 0,45.
- quay đều với tốc độ góc.
- 100 rad s / trong một từ trường đều có cảm ứng từ B  0,1 T xung quanh một trục nằm trong mặt phẳng vòng dây và vuông góc với các đường sức từ..
- Nhiệt lượng tỏa ra trong vòng dây khi nó quay được 1000 òng v là:.
- Câu 10: Một máy phát điện xoay chiều một pha sinh ra suất điện động có biểu thức: e  754 os(120 c  t V.
- Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là.
- Câu 11: Một khung dây dẫn phẳng có diện tích 20 cm 2 gồm 1000 vòng quay đều với tần số góc 3000 vòng/phút quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều B = 1 T, vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung.
- Ban đầu vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc bằng.
- Suất điện động.
- cảm ứng trong khung có biểu thức A.
- Câu 12: Một vòng dây có diện tích S  100cm 2 và điện trở R  0, 45.
- 100rad / s trong một từ trường đều có cảm ứng từ B  0,1T xung quanh một trục nằm trong mặt phẳng vòng dây và vuông góc với các đường sức từ.
- Nhiệt lượng tỏa ra trong vòng dây khi nó quay được 1000 vòng là.
- 0,698J Câu 13: Khung dây kim loại phẳng có diện tích S, có N vòng dây , quay đều với tốc độ góc  quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trương đều.
- Chọn gốc thời gian t=0s là lúc pháp tuyến n.
- của khung dây có chiều trùng với chiều của véc tơ cảm ứng từ B.
- Biểu thức xác định suất điện động cảm ứng e xuất hiện trong khung dây là.
- Câu 14: Một khung dây dẫn quay đều quanh trục đối xứng của mặt khung, trong một từ trường đều có cảm ứng từ B.
- Từ thông cực đại gửi qua khung là 10/ (Wb).
- Câu 15: Một khung dây dẫn quay đều quanh trong một từ trường đều có cảm ứng từ B.
- 25 2 V Câu 16: Phần ứng của một máy phát điện xoay chiều có 200 vòng dây giống nhau.
- Từ thông qua một vòng dây có giá trị cực đại là 2mWb và biến thiên điều hòa với tần số 50Hz.
- Suất điện động do máy đó phát ra có giá trị hiệu dụng là.
- BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN THỜI GIAN THIẾT BỊ HOẠT ĐỘNG.
- Câu 1: Một đèn có ghi 110V – 100W mắc nối tiếp với điện trở R vào một mạch điện xoay chiều có u  200 2 cos( 100  t ) (V).
- Để đèn sáng bình thường , R phải có giá trị bằng.
- Câu 2: Mắc vào đèn neon một nguồn điện xoay chiều có biểu.
- Đèn chỉ sáng khi điện áp đặt.
- Tỉ số thời gian đèn sáng và tắt trong một chu kì của dòng điện bằng.
- Câu 3: Một đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz, điện áp mồi của đèn là 110 2 V.
- Biết trong một chu kì của dòng điện đèn sáng hai lần và tắt hai lần.
- Khoảng thời gian một lần đèn tắt là.
- Câu 4: Một đèn ống mắc trong mạch điện xoay chiều có điện áp u  U 0 cos 100  t (V.
- Câu 5: Đặt một điện áp xoay chiều 220V – 50Hz vào hai đầu một bóng đèn ống, đèn sáng lên mỗi khi điện áp ở hai đầu bóng đèn lớn hơn hoặc bằng 110 2 V.
- Biết rằng trong một chu kì đèn sáng lên hai lần và tắt hai lần.
- Tỉ số giữa thời gian đèn tắt và thời gian đèn sáng trong một chu kì là.
- Câu 6: Một đèn ống khi hoạt động bình thường thì dòng điện qua đèn có cường độ 1A và hiệu điện thế hai đầu đèn là 50V..
- Để sử dụng đèn với mạng điện xoay chiều 100V – 50Hz người ta mắc nối tiếp nó với một chấn lưu có điện trở 10.
- Câu 7: Một đèn ống khi hoạt động bình thường thì dòng điện qua đèn có cường độ 1A và hiệu điện thế hai đầu đèn là 50V..
- Câu 8: Đặt điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng U = 120 V tần số f.
- Biết đèn chỉ sáng lên khi điện áp đặt vào đèn không nhỏ hơn 60 2 V.
- Tỉ số thời gian đèn sáng và đèn tắt trong 30 phút là.
- CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN HIỆU DỤNG, ĐIỆN LƯỢNG CHUYỂN QUA DÂY DẪN TRONG THỜI.
- Câu 1: Đặt vào hai đầu một tụ điện hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số 50Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 1A.
- Để cường độ hiệu dụng qua tụ là 4A thì tần số dòng điện là.
- Câu 2: Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2 3 cos200  t(A) là.
- Câu 3: Một dòng điện xoay chiều đi qua điện trở R = 25  trong thời gian 2 phút thì nhiệt lượng toả ra là Q = 6000J.
- Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là.
- Câu 4: Dòng điện xoay chiều có tần số f = 60Hz, trong một giây dòng điện đổi chiều.
- Câu 5: Một cuộn dây có độ tự cảm L = 2/15  (H) và điện trở thuần R = 12  được đặt vào một hiệu điện thế xoay chiều 100V và tần số 60Hz.
- Cường độ dòng điện chạy trong cuộn dây và nhiệt lượng toả ra trong một phút là.
- Câu 6: Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R = 10.
- Biết nhiệt lượng toả ra trong 30phút là 9.10 5 (J).
- Biên độ của cường độ dòng điện là.
- Câu 7: Cho dòng điện xoay chiều i = I 0 sin t T.
- một dây dẫn.
- Điện lượng chuyển qua tiết diện của dây theo một chiều trong một nửa chu kì là.
- Câu 8: Nhiệt lượng Q do dòng điện có biểu thức i = 2cos120  t(A) toả ra khi đi qua điện trở R = 10  trong thời gian t = 0,5 phút là.
- Câu 9: Cường độ dòng điện qua một đoạn mạch là 2 os(100.
- Điện lượng qua một tiết diện thẳng của đoạn mạch trong thời gian 0,005s kể từ lúc t=0 là.
- Câu 10: Dòng điện i = 4cos 2 ωt (A) có giá trị hiệu dụng là A.
- Câu 11: Dòng điện tuần hoàn có cường độ biến thiên theo thời gian như đồ thị bên.
- Điện lượng truyền qua tiết diên thẳng của dây dẫn trong 1 giờ là:.
- Câu 12: Dòng điện xoay chiều có biểu thức 2 os(100 / 2.
- A chạy qua một dây dẫn.
- Điện lượng chuyển qua tiết diện của dây dẫn trong khoảng thời gian từ t 1 =0 đến t 2 =0,75s là