« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp phát triển dịch vụ logistics trong hệ thống phân phối hàng hóa ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS TRONG HỆ THỐNG PHÂN PHỐI HÀNG HÓA Ở KHU VỰC.
- ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG.
- Tóm tắt: Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, sự gia tăng của hoạt động xuất nhập khẩu và đầu tư, dịch vụ logistics tại Việt Nam đang có những bước phát triển mạnh mẽ và là một trong những ngành có tiềm năng phát triển rất lớn.
- Đồng bằng sông Cửu Long cũng đã và đang áp dụng dịch vụ logistics vào hệ thống phân phối hàng hóa.
- Tuy nhiên, cũng như các doanh nghiệp dịch vụ logistics khác trên cả nước vẫn còn có những hạn chế nhất định.Từ các kết quả báo cáo mà nhóm thu thập được cũng như sau quá trình phân tích so sánh các hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp logistics ở khu vực này cũng đánh giá được những điểm mạnh và hạn chế.
- Từ đó nhóm đã đề xuất những giải pháp phát triển dịch vụ logistics trong hệ thống phân phối hàng hóa ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long với mong muốn khu vực sẽ đạt những mục tiêu đề ra..
- Từ khóa: Giải pháp, phát triển, dịch vụ logistics, phân phối hàng hóa..
- Trong những năm gần đây, sự gia tăng của hoạt động xuất nhập khẩu và đầu tư, dịch vụ logistics tại Việt Nam đang có những bước phát triển mạnh mẽ và là một trong những ngành có tiềm năng phát triển rất lớn.
- Việc phát triển kinh doanh “dịch vụ logistics” cũng được nhà nước Việt Nam đưa vào là một trong những yếu tố quan trọng góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển..
- Nhận thức được tầm quan trọng của “dịch vụ logistics” trong hệ thống phân phối hàng hóa của đồng bằng sống Cửu Long hiện nay nên đề tài “Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp phát triển dịch vụ logistics trong hệ thống phân phối hàng hóa ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long” là hoạt động cần thiết để đánh giá tình hình kinh doanh dịch vụ này của khu vực cũng như tìm ra điểm mạnh, điểm yếu trong quá trình hoạt động.
- Từ đó đề ra những giải pháp phát triển kinh doanh dịch vụ logistics tại đồng bằng sông Cửu Long theo đúng chiến lược mà nhà nước đã đề ra..
- Thu thập và xử lý thông tin, các bảng số liệu về phương thức hoạt động của doanh nghiệp logistics và kết quả kinh doanh..
- Tổng quan về dịch vụ logistics:.
- Logistics chính là hoạt động quản lý dòng lưu chuyển của nguyên vật liệu từ 4 khâu mua sắm qua quá trình lưu kho, sản xuất ra sản phẩm và phân phối tới tay người tiêu dùng..
- Đặc điểm của Logistics: Logistics là tổng hợp các hoạt động của doanh nghiệp trên ba khía cạnh chính đó là logistics sinh tồn, logistics hoạt động và logistics hệ thống.
- logistics hỗ trợ hoạt động của các doanh nghiệp.
- logistics là sự phát triển cao, hoàn chỉnh của dịch vụ giao nhận vận tải, giao nhận vận tải gắn liền và nằm trong logistics.
- logistics là sự phát triển hoàn thiện dịch vụ đa phương thức.
- Vai trò của logistics: Là công cụ liên kết các hoạt động trong chuỗi giá trị toàn cầu như cung cấp, sản xuất, lưu thông phân phối, mở rộng thị trường cho các hoạt động kinh tế.
- Tác dụng của dịch vụ logistics: Dịch vụ logistics góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, giảm thiểu chi phí trong quá trình sản xuất, tăng cường sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp;.
- dịch vụ logistics góp phần gia tăng giá trị kinh doanh của các doanh nghiệp vận tải giao nhận;.
- logistics phát triển góp phần mở rộng thị trường buôn bán quốc tế..
- Phương thức khai thác hoạt động logistics: Logistics bên thứ nhất (1PL), Logistics bên thứ hai (2PL), Logistics bên thứ ba (3PL), Logistics bên thứ tư (4PL), Logistics bên thứ năm (5PL)..
- Thực trạng dịch vụ logistics tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long:.
- Hệ thống phân phối hàng hóa ở đồng bằng sông Cửu Long qua các thời kì thay đổi và ngày càng cải thiện..
- -Phân tích thực trạng của các doanh nghiệp logistics tại đồng bằng sông Cửu Long: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long được đánh giá là vùng kinh tế trọng điểm của Việt Nam với lợi thế chủ yếu về sản xuất nông nghiệp.
- Tuy nhiên, thị trường logistics tại khu vực này hiện còn đang trong giai đoạn phát triển, chưa phát huy đầy đủ vai trò để góp phần thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu, nhất là hoạt động kinh doanh sản phẩm nông nghiệp là thế mạnh của vùng.
- Trước sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt của thị trường và phù hợp xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, việc phát triển dịch vụ logistics ở đồng bằng sông Cửu Long sẽ là yếu tố quan trọng để phát triển tối ưu mạng lưới cung ứng hàng hóa..
- Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh logistics tại các doanh nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long.
- Môi trường bên trong ngành: sự cạnh tranh trong ngành dịch vụ logistics, khách hàng, tiềm lực của các doanh nghiệp logistics, triển vọng của ngành..
- Số lượng các doanh nghiệp hoạt động trên nền kinh tế 2016-2020.
- Tổng kim ngạch xuất khẩu của đồng bằng sông Cửu Long 2016-2018.
- Tổng kim ngạch xuất khẩu của các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long tăng dần qua các năm.
- Sự tăng trưởng này nhờ vào sự đóng góp không nhỏ của hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics hợp lý và hiện đại..
- Tổng mức bán lẻ hàng hóa theo doanh thu dịch vụ tiêu dùng.
- Đồng bằng sông Hồng .
- Đồng bằng sông Cửu Long .
- Các khu vực khác .
- Doanh nghiệp.
- động trong nền kinh tế (kể cả mới thành lập).
- Nghìn doanh nghiệp.
- Nhận xét: Qua các số liệu thống kê được nhìn chung tổng mức bán lẻ hàng hóa theo doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng lên đối với cả nước nói chung và đối với đồng bằng song Cửu Long nói riêng..
- Đề xuất một số giải pháp phát triển dịch vụ logistics trong hệ thống phân phối hàng hóa ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long:.
- Cơ sở đề xuất các giải pháp: Chiến lược phát triển của các doanh nghiệp, ma trận SWOT, phân tích các nhóm chiến lược..
- Ma trận SWOT của dịch vụ logistics tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long.
- Điều kiện tự nhiên hệ thống sống ngòi thuận lợi..
- 2.Số lượng doanh nghiệp lớn và thuộc mọi thành phần kinh tế 3.
- Hệ thống thông tin yếu..
- Chưa hoàn thiện chuỗi dịch vụ logistics..
- Các doanh nghiệp có nguồn vốn ít.
- 1.Tình hình chính trị khu vực và trong nước ổn định..
- Khoa học công nghệ ngày càng phát triển..
- Tiềm năng thị trường khu vực ĐBSCL còn lớn..
- Các chiến lược S – O S1, S5, S6 + O1, O3, O4.
- Tận dụng nhu cầu về dịch vụ, vị trí địa lý thuận lợi cùng với kinh nghiệm hoạt động kinh doanh để phát triển thị trường cũ ngày càng lớn mạnh và tìm ra thị trường mới cho các doanh nghiệp logistics để mở rộng thị trường..
- ⇒Chiến lược phát triển thị trường.
- Các chiến lược W - O W1, W2, W3, W5 + O2.
- Tăng cường khả năng quảng bá thương hiệu trên thị trường nhằm để thu hút khách hàng..
- Chiến lược quảng bá thương hiệu công ty.
- Yêu cầu của khách hàng ngày càng cao về sản phẩm và dịch vụ..
- Sức ép lớn khi gia nhập thị trường logistics thế giới..
- Các chiến lược S – T S1, S3, S4+ T1, T2, T3.
- Nắm bắt kịp thời thông tin thị trường, nhu cầu của khách hàng để phát triễn đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ nhằm đáp ứng những nhu cầu ngày càng cao hơn của khách hàng..
- ⇒Phát triển sản phẩm, dịch vụ..
- S1, S2, S3, S4 + T2, T3 Tận dụng lợi thế cạnh tranh hiện có cùng với nắm bắt thị trường, nhu cầu của khách hàng..
- Các chiến lược W - T T1 + W1, W4.
- Đầu tư cho hệ thống nghiên cứu và phát triển cùng với khả năng quảng bá thương hiệu, nhằm duy trì khách hàng cũ, gia tăng thêm khách hàng mới để làm gia tăng doanh thu và mở rộng thị trường..
- ⇒Chiến lược chiêu thị..
- Đầu tư phát triển nguồn nhân lực có trình độ, chuyên môn cao đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
- ⇒Chiến lược phát triển nguồn nhân lực.
- Các giải pháp phát triển dịch vụ logistics trong hệ thống phân phối hàng hóa tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long:.
- Một là, giải pháp về cơ sở hạ tầng: Phát triển cơ sở hạ tầng và phương tiện vật chất kĩ thuật + Hai là, nguồn nhân lực: nâng cao nhận thức, hiểu biết của đội ngũ nhân viên về hoạt động kinh doanh của cảng cũng như về dịch vụ logistics.
- tuyển dụng những người tài, những người có chuyên môn về các lĩnh vực hoạt động tại cảng..
- Ba là,chiến lược phát triển kinh doanh: tăng cường công tác xúc tiến thương mại;.
- nghiên cứu, mở rộng thị trường, tìm kiếm khách hàng mới.
- phát triển sản phẩm, dịch vụ.
- đa dạng hóa dịch vụ theo hướng logistics, tăng cường hoạt động marketing nhằm thu hút khách hàng.
- liên kết, hợp tác với các đối tác để cùng phát triển..
- Bốn là giải pháp phát triển dịch vụ phân phối bán buôn, bán lẻ: Tập trung thiết kế và hoạch định chính sách phát triển, xác lập cơ chế quản lý nhà nước đối với 3 hệ thống phân phối chủ yếu.
- Phát triển một số loại hình tổ chức phân phối bán lẻ vừa và nhỏ theo hướng hiện đại và chuyên nghiệp.
- Định hướng tổ chức các hộ bán lẻ, các cửa hàng bán lẻ độc lập phát triển thành doanh nghiệp hoặc cơ sở trực thuộc doanh nghiệp bán lẻ.
- Tổ chức, phát triển và quản lý các loại hình chợ theo thị trường địa bàn..
- Hệ thống hóa những vấn đề cơ sở lí luận về những giải pháp phát triển dịch vụ logistics tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long..
- Phân tích ưu, nhược điểm của phát triển dịch vụ logistics tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long..
- Đưa ra những biện pháp để phát triển dịch vụ logistics tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long..
- Trong xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế như hiện nay, logistics toàn cầu là một bước phát triển tất yếu.
- Logistics tồn tại và phát triển như là một tất yếu khách quan của quá trình phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế của các quốc gia và vùng lãnh thổ.
- Nó không những tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả tối ưu mà còn góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.
- Logistics được đánh giá là một ngành tiềm năng và mang lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp cũng như các quốc gia.
- Song đa phần các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa tận dụng được hết những cơ hội mà logistics đem lại..
- Giáo trình Kinh tế thương mại..
- Chuyên đề thạc sỹ kinh tế.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt