« Home « Kết quả tìm kiếm

Chương 2 Vật lí 10


Tóm tắt Xem thử

- Lực đàn hồi: xuất hiện khi lò xo bị biến dạng đàn hồi..
- Điểm đặt: tại vật gắn với đầu lò xo..
- Phương : trùng với trục của lò xo..
- Chiều: Ngược chiều biến dạng của lò xo (Ngược chiều ngoại lực tác dụng vào lò xo.
- Độ lớn: F = k.
- Biết vật có khối lượng 10kg, lấy g = 10m/s2.
- một vật có khối lượng m=5kg được treo bằng ba sợi dây như hình vẽ.
- Tác dụng lực 0,1N lên vật khối lượng 0,2kg đang đứng yên.
- Khối lượng của xe là 1 tấn.
- Một xe có khối lượng 100kg bắt đầu chuyển động trên đường ngang.
- Một vật khối lượng 4,5 kg chuyển động với gia tốc 1,2 m/s2.
- Một vật khối lượng 2 kg đang đứng yên.
- Một vật có khối lượng m = 10kg, chịu tác dụng của lực kéo Fk và lực ma sát có độ lớn Fms = 20N.
- Một vật có khối lượng 4 kg, dưới tác dụng của lực F thu được gia tốc 3 m/s2.
- Tính khối lượng của vật đặt thêm vào..
- Một vật có khối lượng 0,5 kg chuyển động trên mặt ngang dưới tác dụng của lực kéo theo phương ngang với độ lớn 1,2 N từ trạng thái đứng yên.
- Dụng lực có độ lớn F để kéo vật có khối lượng m1 thì thu được gia tốc a1 = 6 m/s2.
- Dùng lực F để kéo vật có khối lượng m2 thì vật thu được gia tốc a2 = 3 m/s2.
- Một vật có khối lượng m = 300kg được kéo lên dốc ( biết dốc nghiêng 300 so với mặt ngang).
- Biết khối lượng xe hai là 400 g.
- Tính khối lượng xe một..
- Tìm tỉ số khối lượng m1/m2.
- Xe lăn 1 có khối lượng m1 = 400g, có gắn một lò xo.
- Xe lăn 2 có khối lượng m2.
- Tính tỉ số khối lượng hai bóng.
- một vật có khối lượng 1kg đang chuyển động với vận tốc 5m/s, thì va chạm vào vật thứ hai đang đứng yên.
- Hỏi khối lượng của vật thứ hai bằng bao nhiêu? BÀI 17.
- Biết khi chưa khoét, quả cầu có khối lượng M..
- Một lò xo có khối lượng không đáng kể, đầu trên cố định, đầu dưới treo quả năng 200 g.
- thì lò xo dãn 4 cm.
- Tính độ cứng của lò xo.
- Một lò xo khối lượng không đáng kể được treo theo phương thẳng đứng, có độ cứng 120 N/m.
- Dầu trên lò xo cố định, đầu dưới gắn quả nặng khối lượng m thì lò xo dãn 10 cm.
- Tính khối lượng quả nặng biết gia tốc rơi tự do là 10 m/s2.
- Một lò xo có khối lượng không đáng kể, đầu trên cố định.
- Nếu treo quả nặng có khối lượng 150 g thì lò xo dãn 2 cm.
- Nếu thay bằng quả nặng có khối lượng 200 g thì lò xo dãn bao nhiêu? (8/3 cm)..
- Một lò xo khối lượng không đáng kể, được treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới treo quả nặng 100 g thì lò xo dãn 2 cm.
- Treo thêm quả nặng khối lượng bao nhiêu để lò xo dãn 5 cm? (∆m=150 g)..
- Một quả nặng, nếu treo vào lò xo có độ cứng 100 N/m thì lò xo dãn 2,5 cm.
- Nếu treo quả nặng đó vào lò xo có độ cứng 125 N/m thì lò xo dãn bao nhiêu? (∆l=2cm)..
- Một lò xo có độ cứng 100 N/m bố trí theo phương thẳng đứng, đầu trên cố định.
- Khi treo qủa nặng có khối lượng 100 g thì lò xo dài 34 cm.
- Tính chiều dài tự nhiên của lò xo (chiều dài lò xo khi không treo quả nặng).
- Một lò xo có khối lượng không đáng kể, treo theo phương thẳng đứng, đầu trên cố định.
- Treo quả nặng 100 g thì khi cân bằng, lò xo dài 42 cm.
- Treo quả nặng 300 g thì khi cân bằng lò xo dài 46 cm.
- Tính chiều dài tự nhiên và độ cứng của lò xo.
- Khi đầu dưới treo quả nặng 120 g thì lò xo dài 26 cm.
- Treo quả nặng 240 g thì lò xo dài 27 cm.
- Treo quả nặng có khối lượng bao nhiêu thì lò xo dài 30 cm? (m = 480 g)..
- Một lò xo bố trí theo phương thẳng đứng và có gắn quả nặng khối lượng 150 g.
- Một quả nặng khối lượng m = 100g được gắn vào một lò xo có độ cứng 20 N/m.
- Tính độ biến dạng của lò xo khi quả nặng nằm cân bằng.
- Một lò xo gắn quả nặng, được bố trí trên mặt nghiêng không ma sát.
- Nếu góc nghiêng là 300 so với phương ngang thì lò xo biến dạng 2 cm.
- Nếu góc nghiêng là 300 so với phương thẳng đứng thì lò xo biến dạng bao nhiêu? (2√3 cm)..
- Cho hai lò xo có cùng chiều dài tự nhiên và độ cứng lần lượt là k1 = 40 N/m, k2 = 60 N/m.
- Đầu trên của hai lò xo cùng gắn vào một điểm cố định, đầu dưới của hai lò xo cùng gắn vào quả nặng khối lượng 180 g.
- Hai lò xo có chiều dài và độ cứng lần lượt là l01 = 30 cm, k1 = 40 N/m, l02 = 40 cm, k2 = 60 N/m được bố trí theo phương thẳng đứng.
- Tính độ biến dạng của mỗi lò xo khi quả nặng cân bằng biết gia tốc rơi tự do là 10 m/s2..
- Cho hệ lò xo và quả nặng được bố trí như hình 19.15.
- Lò xo một có độ cứng 25 N/m và chiều dài tự nhiên l01= 48 cm.
- Lò xo hai có độ cứng 50 N/m và dài l02 = 46 cm.
- Khi quả nặng ở vị trí cân bằng, tính độ biến dạng của mỗi lò xo..
- Xác định khối lượng tối thiểu của quả nặng mắc chung để cả hai lò xo đều dãn.
- Cho hệ hai lò xo có khối lượng không đáng kể như hình 19.17, hai lò xo giống nhau hoàn toàn.
- Quả nặng có khối lượng 500 g.
- Khi quả nặng ở trạng thái cân bằng thì trục của hai lò xo tạo với nhau góc 900 và lò xo (1) dãn 3 cm, lò xo (2) dãn 4 cm.
- Tính độ cứng của hai lò xo đó.
- Cho hệ quả nặng lò xo như hình 19.18.
- Hai lò xo giống nhau có khối lượng không đáng kể và độ cứng là 50 N/m.
- Giữ cho trục của lò xo nằm ngang thì chúng không biến dạng.
- Khi hệ ở trạng thái cân bằng thì trục của các lò xo tạo với nhau góc bao nhiêu?.
- Treo quả nặng m vào lò xo một thì khi quả nặng cân bằng lò xo dãn 3 cm.
- Treo quả nặng đó vào lò xo hai thì khi quả nặng cân bằng lò xo dãn 6 cm.
- Mắc nối tiếp lò xo một với lò xo hai rồi treo quả nặng m thì khi quả nặng cân bằng, hệ lò xo dãn bao nhiêu?.
- Hai lò xo có cùng chiều dài tự nhiên.
- Treo quả nặng m vào lò xo một thì khi quả nặng cân bằng nó dãn 3 cm.
- Treo m vào lò xo hai thì m cân bằng, lò xo hai dãn 6 cm.
- Khi ghép song song hai lò xo rồi treo quả nặng m thì chúng dãn bao nhiêu?.
- Các dây tạo thành hình vuông và lò xo dài 1 = 10 cm.
- Một vật được mắc vào lò xo có khối lượng không đáng kể và độ cứng 20 N/m như hình 19.23 và được kéo trượt không ma sát.
- Vật thu được gia tốc không đổi 10 cm/s2 và lò xo dãn 0,5 cm.
- Tính khối lượng của vật.(1kg)..
- Một lò xo một đầu gằn với trục quay.
- Biết lò xo có độ cứng 20 N/m, quả nặng có khối lượng 40 g.
- Chiều dài tự nhiên của lò xo là 20 cm.
- Tính độ biến dạng của lò xo khi trục quay với tốc độ góc 10 rad/s.
- Một vật khối lượng 2 kg được kéo trượt bằng một lực theo phương ngang với độ lớn 0,8 N trên mặt nằm ngang.
- Một vật khối lượng 800 g được kéo trên mặt phẳng ngang với lực kéo tạo với phương ngang góc 300.
- Vật khối lượng m = 0,5 kg nằm trên mặt bàn nằm ngang, gắn vào đầu lò xo thẳng đứng có độ cứng k = 10 N/m.
- Ban đầu lò xo dài l0 = 0,1 m và không biến dạng.
- Khi bàn chuyển động theo phương ngang, lò xo nghiêng góc 600 so với phương thẳng đứng.
- Một ô tô có khối lượng m = 1 tấn, chuyển động trên mặt đường nằm ngang.
- Trên mặt ngang, một vật có khối lượng m = 50kg chuyển động thẳng nhanh dần đều với lực kéo bằng 1000N.
- Xe lửa khối lượng M = 100 tấn đang chuyển động thẳng đều trên mặt ngang với vận tốc 60km/h.
- Tính độ biến dạng của lò xo khi trục quay với tốc độ góc 10 rad/s..
- )Bài 9: Lò xo có độ cứng k=50N/m, chiều dài ban đầu là 36cm, treo vật có khối lượng m=0,2kg có đầu trên cố định.
- Tính chiều dài lò xo và số vòng quay trong 1phút ( ĐS: 41,6cm