« Home « Kết quả tìm kiếm

Chứng minh đoạn mở đầu của văn bản Bàn luận về phép học là đoạn văn nghị luận tiêu biểu


Tóm tắt Xem thử

- Chứng minh đoạn mở đầu Bàn luận về phép học là đoạn văn nghị luận tiêu biểu.
- Chứng minh đoạn mở đầu của văn bản Bàn luận về phép học là đoạn văn nghị luận tiêu biểu được VnDoc.com sưu tầm và đăng tải trong bài viết này, nhằm giúp các bạn học sinh lớp 8 ôn tập và làm bài hiệu quả môn Ngữ văn..
- Như ta biết Bàn luận về phép học (Luận học pháp) chí là một đoạn trích trong một bài tấu đề cập đến nhiều vấn đề trong phép chấn hưng trị nước mà Nguyễn Thiếp gửi lên vua Quang Trung vào tháng 8 năm 1791.
- Vì chỉ là một yếu tố trong hệ thống, Bàn luận về phép học chỉ có ý nghĩa độc lập tương đối khi đặt vào chỉnh thể mà thôi.
- Từ đó mà có một phép học thích hợp: khoa học và thiết thực dẫn đến những tài năng, có ích cho việc tu thân, góp phần tích cực vào sự hưng thịnh nước nhà.
- Trong phần nêu vấn đề về sự học, tác giả không bàn đến việc vì sao phải học (nguyên tắc) mà nhấn vào một khía cạnh: học để làm gì ? (mục đích).
- Theo tác giả thì "Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người".
- Cách nhìn của tác giả đoạn văn có tầm chiến lược dài lâu vì nó đụng đến sự an nguy của xã tắc (tức đất nước)..
- Trong phần giải quyết vấn đề, tác giả nêu lên hai luận điểm lớn để một mặt phê phán lối học sai mục đích hiện thời và một mặt khôi phục lại lối học chân chính mà nguyên tắc và mục tiêu xã hội đã xác định từ xưa..
- Ở luận điểm thứ nhất, tác giả đã nêu lên ba ý: nền chính học đã bị thất truyền, biểu hiện của nó ở sự lệch lạc, tác hại của việc học ấy thật nghiêm trọng đến "nước mất nhà tan".
- Ở luận điểm thứ hai: phải khôi phục lại mục đích của nền "chính học", tác giả không nhắc lại mục đích của việc học nữa, vì nó đã được xác định từ đầu.
- Thay cho việc nhắc lại mục đích chân chính của việc học (vì không cần phải nhắc lại lần thứ hai), tác giả càn đến việc chấn hưng trên cơ sở ấy.
- Điều quan trọng nhất trong luận điểm thứ hai này là chấn chỉnh, sửa sang phép học (phương pháp học tập).
- Nguyên tắc đầu tiên trong phép học là nguyên tắc vừa sức, học thích hợp với đối tượng, học từ thấp đến cao.
- Trong quan điểm học theo hệ thống trên đây, tác giả chú ý đến cấp đầu tiên khi người học cắp sách đến trường.
- Phải chăng là tác giả với tầm nhìn xa rộng đã thấy ý nghĩa lớn lao, gốc rễ từ mảnh đất gieo hạt đầu tiên để từ đó cái cây đức, cây tài tươi tốt về sau ? Nguyên tắc thứ hai của phép học nói một cách gọn gàng, hàm súc "Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm", thực ra có hai ý nhỏ (mỗi ý nhỏ này có thể phát biểu thành những luận điểm lớn trong những trường hợp khác).
- (Ngày xuân dạy con), phải chăng cũng là sự đổng quan niệm với tác giả đoạn vãn "Bàn luận về phép học".
- mà chúng ta đang phân tích ở đây ? Học như phép học mà Nguyễn Thiếp đề ra mới là có ích.
- Và kết quả mà tác giả đợi chờ là cái hạt gieo xuống sẽ thành cây, sự học sẽ gặt hái một mùa quả ngọt.
- Kết quả này hoàn toàn đối lộp với mục đích học và phép học theo lối "cầu danh lợi".
- Vua Quang Trung xem tác giả như một người tri âm mới triều kiến vào Phú Xuân bàn quốc sự