« Home « Kết quả tìm kiếm

phân tích bàn luận về phép học


Tìm thấy 19+ kết quả cho từ khóa "phân tích bàn luận về phép học"

Bàn luận về phép học (Nguyễn Thiếp) - Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm

vndoc.com

Dàn ý phân tích tác phẩm Bàn luận về phép học. Bàn luận về phép học là một bài tấu đã khát quát và đưa ra một cách khách quan nhất về mục đích của việc học và cách học sao cho đúng đắn đạt hiệu quả.. Bàn luận về mục đích của việc học. Khái quát mục đích của việc học: “Ngọc không mài, không thành đồ vật;. Những lời bàn luận sâu sắc, nghiêm túc, xác đáng với tầm nhìn cao rộng, đầy tâm huyết với nước nhà. Bàn luận về cách học

Phân tích bài Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp

vndoc.com

Phân tích bài Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp. Nguyễn Thiếp tên chữ là Khải Xuyên, hiệu là Lạp Phong Cư Sĩ, được người đương thời gọi một cách kính trọng là La Sơn Phu Tử, quê ở làng Mật Thôn, xã Nguyệt Ao, huyện La Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, ông là người “thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu”, từng đỗ đạt và ra làm quan dưới triều Lê, nhưng sau đó vì bất bình nên cáo quan về nhà dạy học..

Văn mẫu lớp 8: Phân tích tác phẩm Bàn luận về phép học (Dàn ý + 8 mẫu) Bàn luận về phép học của Nguyễn Thiếp

download.vn

Khẳng định lại giá trị tác phẩm: Với cách lập luận chặt chẽ, tác phẩm đã đưa ra được mục đích và phương pháp của việc học chân chính.. Từ xưa tới nay, mối tương quan chặt chẽ giữa học và hành đã được nhiều người quan tâm, bàn luận, Học quan trọng hơn hành hay hành quan trọng hơn học? La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đã góp một ý kiến xác đáng về vấn đề này trong bài Bàn luận về phép học: lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc, tuần tự tiến lên học.

Phân tích tác phẩm Bàn về phép học

hoc247.net

PHÂN TÍCH TÁC PHẨM BÀN VỀ PHÉP HỌC 1. “Bàn luận về phép học” là một văn bản chính luận sắc bén, ngắn gọn của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp.. Luận điểm 1: Tác giả nêu lên mục đích chính của việc học. Lựa chọn cách nói trực tiếp, không vòng vo, tác giả khẳng định mục đích chính của việc họchọc đạo lý, học làm người bằng sự so sánh, liên tưởng đến hiện tượng có thật: ngọc không mài không thành đồ vật.. Luận điểm 2: Phê phán những lối học sai trái, lệch lạc, không đạt hiệu quả.

Nghị luận về tác phẩm Bàn luận về phép học

vndoc.com

Đề bài: Nghị luận về tác phẩm Bàn luận về phép học Bài làm. "Bàn luận về phép học". là đoạn văn trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung vào tháng 8-1791. Lúc bấy giờ Nguyễn Thiếp đang làm Viện trưởng ,viện Sùng Chính, phụ trách việc biên soạn sách và xây dựng Trung đô Phượng Hoàng (Nghệ An), một công việc vô cùng to lớn và hết sức nặng nề..

Soạn bài lớp 8: Bàn luận về phép học

vndoc.com

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Soạn bài: Bàn luận về phép học. BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1. Tác giả. Nguyễn Thiếp tự là Khải Xuyên, hiệu là Lạp Phong Cư Sĩ, người đương thời kính trọng gọi là La Sơn Phu Tử, quê ở làng Mật Thôn, xã Nguyệt Ao, huyện La Sơn (nay thuộc huyện Đức Thọ), tỉnh Hà Tĩnh.. Nguyễn Thiếp là người "thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu", từng đỗ đạt, làm quan dưới triều Lê nhưng sau đó từ quan về dạy học.. Tác phẩm.

Giáo án bài Bàn luận về phép học

vndoc.com

Mục đích của việc học:. Lối học chuộng hình thức.. Với cách lập luận chặt chẽ bài “Bàn luận về phép học” giúp ta hiểu mục đích của việc học là để làm người có đạo đức, có tri tức. Lối học chuộng hình thức là như thế nào?

Soạn bài Bàn luận về phép học Soạn văn 8 tập 2 bài 25 (trang 76)

download.vn

Soạn văn 8: Bàn luận về phép học. Soạn văn Bàn luận về phép học chi tiết. Ông là một người “học rộng hiểu sâu, thiên tư sáng suốt”.. Bàn về phép học là phần trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung vào tháng 8 năm 1791.. Website: Download.vn 2. Phần 1: Từ đầu đến “Nước mất nhà tan đều do những điều tệ hại ấy”: Mục đích của việc học.. Phần 3: Còn lại: Tác dụng của việc học.. Mục đích của việc học. Khái quát mục đích của việc học “Ngọc không mài, không thành đồ vật.

Chứng minh đoạn mở đầu của văn bản Bàn luận về phép học là đoạn văn nghị luận tiêu biểu

vndoc.com

Chứng minh đoạn mở đầu Bàn luận về phép học là đoạn văn nghị luận tiêu biểu. Chứng minh đoạn mở đầu của văn bản Bàn luận về phép học là đoạn văn nghị luận tiêu biểu được VnDoc.com sưu tầm và đăng tải trong bài viết này, nhằm giúp các bạn học sinh lớp 8 ôn tập và làm bài hiệu quả môn Ngữ văn.. Như ta biết Bàn luận về phép học (Luận học pháp) chí là một đoạn trích trong một bài tấu đề cập đến nhiều vấn đề trong phép chấn hưng trị nước mà Nguyễn Thiếp gửi lên vua Quang Trung vào tháng 8 năm 1791.

Hướng dẫn soạn Bàn luận về phép học Ngữ văn 8

tailieu.com

Bài Bàn luận về phép học Bố cục: 4 phần - Phần 1 (Từ đầu...tệ hại ấy): Mục đích của việc học - Phần 2 (Cúi từ nay...xin chớ bỏ qua): Bàn về cách học - Phần 3 ( Đạo học...thịnh trị): Kết quả dự kiến - Phần 4 (Đoạn còn lại): Kết luận về phép học Đọc hiểu văn bản Câu 1 (trang 78 SGK Ngữ văn 8 tập 2): Ở đoạn đầu "Ngọc không mài… những điều tệ hại ấy" tác giả nêu rõ mục đích chân chính của việc học. Việc học mang ý nghĩa to lớn, cao quý: học để biết cách sống chuẩn mực.

Bàn luận về phép học của Nguyễn Thiếp – Bài văn mẫu lớp 8

hoc360.net

Bàn luận về phép học của Nguyễn Thiếp.. Nguyễn Thiếp còn có tên khác là La Sơn Phu Tử, quê ông ở xã Nguyệt Ao, huyện La Sơn, phủ Đức Thọ nay thuộc Hà Tĩnh, ông là người đức trọng, tài cao được vua Quang Trung rất trọng và mời ra giúp nước. Trong thời gian giúp việc cho vua Quang Trung, ông đã viết bài tấu Luận học pháp. Bài tâu của ông có ba phần bao gồm: phần một bàn về "quân đức. Đức của vua, phần hai bàn về "dân tâm. lòng dân, phần ba bàn về "học pháp. phép học.

Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 8 bài 55: Bàn luận về phép học

vndoc.com

Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 8 bài 55: Bàn luận về phép học (Luận học pháp). Phương thức biểu đạt chính được sử dụng ở văn bản Bàn luận về phép học?. Câu văn nào thể hiện rõ nhất tác dụng của các "phép học". Tác hại lớn nhất của những lối học mà tác giả phê phán trong Bàn luận về phép học là gì?. trong Bàn luận về phép học?. Trong văn bản Bàn luận về phép học, Nguyễn Thiếp nêu ra các phép học chân chính là:. sắp xếp các phép học trên theo trình tự trong đoạn văn trên?.

Văn bản Bàn luận về phép học Sáng tác tháng 8 năm 1791, Nguyễn Thiếp

download.vn

Tác phẩm Văn học. Tác phẩm Bàn luận về phép học Bàn luận về phép học. Kẻ đi họchọc điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.. Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học của phủ, huyện, các trường tư, con cháu các nhà văn võ, thuộc lại ở các trấn cựu triều, đều tuỳ đâu tiện đấy mà đi học.. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử.

Từ bài Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa “học” và “hành”

vndoc.com

Đề bài: Từ bài Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa “học” và “hành”. Vậy để hiểu được bài học sâu sắc của Nguyễn Thiếp cũng như mối quan hệ chặt chẽ giữa học và hành, trước hết chúng ta cần đặt câu hỏi cho mình rằng:. Nhưng quan trọng hơn là ta phải nhận thấy mối quan hệ giữa học và hành để có phương pháp học tập đúng đắn.

Giáo án Văn 8: Bàn luận về phép học theo Công văn 5512

vndoc.com

Giới thiệu vài nét về Nguyễn Thiếp và văn bản “Bàn về phép học” mà các em đã chuẩn bị?. *Thực hiện nhiệm vụ. Học sinh đại diện nhóm lên trình bày…. Dự kiến sản phẩm. Tác giả:. Nguyễn Thiếp. 2.Văn bản. VB “Bàn luận về phép học” thuộc loại VB nghị luận trình bày, đề nghị 1 vấn đề.. Học sinh khác nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá. ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng.

Từ bài tấu Bàn luận về phép học của Nguyễn Thiếp em có suy nghĩ gì về mục đích và phương pháp học của bản thân

vndoc.com

Ngày nay, bên cạnh những người có ý thức học, kết hợp học với hành thì còn có nhiều học sinh, sinh viên chỉ học lấy hình thức, lấy tiếng là người đi học mà không biết gì, khong thấy được cái sai của mình và cái đúng của học. “Học đi đôi với hành” để làm cơ sở cho một phương pháp học tập đúng. Hiểu biết hạn hẹp của tôi chỉ có thể có những suy nghĩa giản đơn, nhỏ bé về sự học vô bờ. Có thể bạn sẽ còn lĩnh hội được những ý nghĩa thâm thuý sâu xa của “Bàn luận về phép học” mà tôi chưa có khả năng.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 25: Bàn về phép học

vndoc.com

Bàn về phép học I. Kiến thức cơ bản. Tác giả: Nguyễn Thiếp quê Đức Thọ, Hà Tĩnh, ông là người. “thiên từ sáng suốt, học rộng hiểu sâu” được người đời kính trọng gọi là La Sơn phu tử. Ông đã từng làm quan dưới triều Lê sau đó từ quan về dạy học.. Cảm phục thái độ chân tình của Quang Trung ông ra làm quan dưới triều Tây Sơn. Khi vua Quang Trung mất ông lui về ở ẩn cho tới cuối đời.. Bàn luận về phép học là phần được trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung 1791..

Soạn bài Bàn về phép học siêu ngắn

vndoc.com

Soạn bài Ôn tập về luận điểm siêu ngắn - Ngữ văn 8 Bố cục. Bố cục: 4 phần. Phần 1 (Từ đầu...tệ hại ấy): Mục đích của việc học - Phần 2 (Cúi từ nay...xin chớ bỏ qua): Bàn về cách học - Phần 3 ( Đạo học...thịnh trị): Kết quả dự kiến. Phần 4 (Đoạn còn lại): Kết luận về phép học Đọc hiểu văn bản. Mục đích chân chính của việc học là:. Học để biết rõ đạo.. Học để làm đất nước thịnh trị.. Để khuyến khích việc học, Nguyễn Thiếp khuyên vua Quang Trung thực hiện những chính sách sau:.

Soạn Văn 8: Bàn về phép học

vndoc.com

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí SoạnVăn:Bàn về phép học. Câu 1: Phân tích đoạn mở đầu: Nêu mục đích chân chính của việc học. Tác giả dùng câu châm ngôn vừa dễ hiểu, vừa tăng thêm sức mạnh thuyết phục.. "Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học không biết rõ đạo". Khái niệm. được giải thích bằng hình ảnh so sánh cụ thể nên dễ hiểu.

Soạn Văn 8 bài Bàn luận về phép học VNEN

vndoc.com

Đoạn văn sau đây trình bày luận điểm gì và sử dụng các luận cứ nào?. Hãy nhận xét về cách sắp xếp luận cứ và cách diễn đạt của đoạn văn?. Đoạn văn trình bày luận điểm: “Tôi thấy Tế Hanh là một người tinh lắm.”. Cách trình bày luận cứ theo cách luận cứ sau phát triển cao hơn luận cứ trước.. Mỗi nhóm trao đổi để tìm ra 3 – 4 luận cứ nhằm triển khai những luận điểm sau:. Học là để nắm bắt kiến thức. Hành vừa là mục đích của việc học lại vừa là một phương pháp để học tập hiệu quả..