« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá nguy cơ tử vong ở bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng có tổn thương thận cấp


Tóm tắt Xem thử

- Trong báo cáo của chúng tôi, tại thời điểm chẩn đoán, chiều cao của 3 bệnh nhân đều (<.
- -4 SD) theo TCYTTG, sau 3 năm điều trị, chiều cao 3 bệnh nhân đã bắt kịp được tốc độ tăng trưởng bình thường.
- Cả 3 bệnh nhân bị thiếu hụt hormon tăng trưởng được chẩn đoán sớm, chiều cao tại thời điểm chẩn đoán chậm nặng và được điều trị thay thế bằng GH tái tổ hợp tiêm dưới da hằng ngày.
- không có tác dụng không mong muốn nào được ghi nhận trên bệnh nhân..
- ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ TỬ VONG Ở BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN NẶNG CÓ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP.
- Mục tiêu: Đánh giá một số yếu tố nguy cơ tới tổn thương thận và tử vong ở bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng.
- Bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng điều trị tại khoa Hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai theo phương pháp mô tả tiến cứu.
- Kết quả: Nhiễm khuẩn nặng làm tăng nguy cơ tổn thương thận 2,1 lần, p<0,05.
- Bệnh nhân nhiễm.
- khuẩn nặng có tổn thương thận cấp tử vong rất cao 61,6%, nguy cơ tử vong gấp 4,7 lần so với bệnh nhân không tổn thương thận (OR 4,7.
- Những bệnh nhân nặng phải lọc máu tỉ lệ tử vong lên tới 75%, nguy cơ tử vong gấp 21 lần so với những bệnh nhân không phải lọc máu (OR 21.
- Nhóm bệnh nhân suy thận muộn sau khi vào viện tử vong cao nhất (80%, p<0,01), thường trong tình trạng suy đa tạng.
- nguy cơ tử vong gấp 8 lần nhóm mức độ nhẹ khi vào viện, (OR 8,0.
- Kết luận: Nhiễm khuẩn nặng làm tăng nguy cơ tổn thương thận cấp..
- Nhiễm khuẩn nặng có tổn thương thận tăng nguy cơ tử vong, đặc biệt nhóm nặng phải lọc máu vàtổn thương thận muộn sau vào hồi sức..
- Từ khóa: Tổn thương thận cấp, nhiễm khuẩn nặng, RIFLE..
- Nhiễm khuẩn nặng, đặc biệt là sốc nhiễm khuẩn là yếu tố nguy cơ quan trọng gây tổn thương thận cấp..
- Các nghiên cứu cho thấy tỉ lệ tổn thương thận cấp chiếm 20 – 80% trong nhiễm khuẩn nặng và sốc nhiễm khuẩn.
- Tử vong của các bệnh nhânnhiễm khuẩn nặng có tổn thương thận cũng cao hơn rất nhiều so với tổn thương thận đơn thuần.
- Cơ chế chủ yếu của tổn thương thận cấp trong nhiễm khuẩn là nội độc tố, các chất trung gian hệ thống và tại thận của phản ứng viêm, các chất nội môi của hệ thần kinh- vỏ thận trong cơ thể [1], [7]..
- Ở Việt Nam, còn ít nghiên cứu về tổn thương thận cấp ở bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng.
- Có tác giả nhận thấy 71,9% bệnh nhân hồi sức có liên quan tới tình trạng nhiễm khuẩn.
- Với mong muốn tìm hiểu về các nguy cơ gây tử vong do tổn thương thận ở bệnh nhân nhiễm khuẩn, hạn chế mức độ tổn thương thận và tử vong do tổn thương thận cấp,đặc biệt là ở bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng và sốc nhiễm khuẩn chúng tôi tiến hành nghiên cứu nhằm: Đánh giá một số yếu tố liên quan tới tổn thương thận và tử vong ở bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng..
- Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: Bệnh nhân nhiễm khuẩn nặngtừ 18 tuổi trở lênđiều trị tại khoa hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai trong thời gian từ 2011 đến 2012..
- Bệnh nhân tổn thương thận mạn: tiền sử bệnh thận tiết niệu đã có tăng ure/creatinin từ trước, siêu âm thấy hai thận nhỏ, có triệu chứng thiếu máu, tăng huyết áp của tổn thương thận mạn..
- Tổn thương thận cấp do nguyên nhân khác không liên quan tới nhiễm khuẩn..
- Thông tin bệnh nhân: tuổi, giới tính, nghề nghiệp, tiền sử bệnh tật.
- Tính điểm APACHE II và SOFA, đánh giá biến chứng, mức độ tổn thương thận, phải can thiệp lọc máu.
- So sánh giữa bệnh nhân có và không có tổn thương thận để đánh giá các nguy cơ..
- Chẩn đoán tổn thương thận cấp: creatinin máu ≥ 130µmol/l, áp dụng phân độ tổn thương thận theo RIFLE [2]:.
- Trong thời gian nghiên cứu, chúng tôi có 246 bệnh nhân (BN) nhiễm khuẩn nặng, trong đó 134 BN không tổn thương thận (54,5.
- 112 bệnh nhân (45,5%) có tổn thương thận cấp (AKI).
- Nhận xét: Ở các bệnh nhân tổn thương thận cấp, bệnh nhân nam là 82/112 BN (73,2.
- Phân bố bệnh nhân theo tuổi.
- Tuổi trung bình của bệnh nhân có tổn thương thận là cao hơn nhóm không tổn thương thận là p<0,05)..
- Tỉ lệ tổn thương thận cấp 86,6% ở bệnh nhân.
- Một số yếu tố liên quan tổn thương thận và tử vong ở bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng Bảng 3.1.
- Các yếu tố nguy cơ làm tổn thương thận cấp.
- Nhận xét: Khi phân tích hồi qui đa biến, chúng tôi thấy nhiều nguyên nhân làm tăng nguy cơ tổn thương thận ở bệnh nhân hồi sức, đặc biệt là tình trạng suy đa tạng và tình trạng nặng của BN..
- Nhiễm khuẩn nặng làm tăng nguy cơ tổn thương thận cấp lên 2,1 lần, p<0,05..
- Liên quan giữa tổn thương thận cấp với tử vong ở bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng Nhóm.
- (134 BN) (0) Tổng số bệnh nhân.
- Tử vong .
- Nhận xét: Bệnh nhân nhóm nhiễm khuẩn có tổn thương thận cấp tỉ lệ tử vong rất cao (67.
- nguy cơ tử vong cao gấp 4,7 lần so với nhóm không có tổn thương thận (p<0,001)..
- Liên quan giữa mức độ nặng phải lọc máu với tử vong Nhóm.
- Nhận xét: Số bệnh nhân có tổn thương thậnở bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng cần lọc máu là 88/112 BN (78,6.
- những bệnh nhân này có tỉ lệ tử vong rất cao 66/88 BN (75.
- nguy cơ tử vong cao gấp 21 lần so với những bệnh nhân không phải lọc máu..
- Mức độ tổn thương thận lúc vào viện và tử vong *p<0,01 Mức độ tổn thương thận lúc.
- vào viện Mức độ tổn thương thận lúc ra viện.
- Hết AKI R I F Tử vong.
- So sánh tử vong.
- (p <0,001) Nhận xét: BN tổn thương thận sau khi vào viện có tỉ lệ tử vong cao nhất 24/30 BN (80.
- p<0,01 và nguy cơ tử vong gấp 8 lần so với nhóm tổn thương mức độ nhẹ R khi vào viện, p<0,001;.
- Những bệnh nhân tổn thương thận mức độ nhẹ ngay khi vào viện có tỉ lệ hồi phục chức năng thận cao nhất và tử vong thấp nhất 10/30 BN (33,3.
- Một số đặc điểm bệnh nhân sống và tử vong ở bệnh nhân AKI.
- Thông số Tử vong (n=69) Sống (n=43) p.
- Nhận xét: so sánh nhóm sống và tử vong ở bệnh nhân AKI, chúng tôi thấy:.
- Những bệnh nhân suy ≥ 3 tạng nguy cơ tử vong gấp 2,9 lần bệnh nhân suy <.
- Đặc điểm chung của bệnh nhân AKI ở nhóm nhiễm khuẩn.
- bệnh nhân nam là 73,2% cao hơn nhiều so với nữ là 26,8%, tỉ lệ nam/nữ là 2,7/1.
- Một số nguyên nhân thường gây tổn thương thận như: viêm tụy cấp, xơ gan, bệnh tim mạch… hay gặp ở nam giới..
- Phân bố bệnh nhân theo tuổi: tuổi trung bình của các bệnh nhân là 61,3 tuổi, cao hơn nhóm không tổn thương thận là 58,4 tuổi;.
- khi phân tích về tuổi bệnh nhân AKI từ các nghiên cứu trong vòng 30 năm thì thấy tuổi trung bình có xu hướng tăng lên [2].
- Các bệnh nhân tuổi cao thường có bệnh mạn tính, nguy cơ tổn thương thận cao hơn..
- Một số yếu tố nguy cơ tổn thương thận và tử vong ở bệnh nhân nhiễm khuẩn.
- *Các yếu tố nguy cơ làm tổn thương thận cấp.
- Khi phân tích hồi qui đa biến các yếu tố liên quan tới tổn thương thận cấp chúng tôi nhận thấy nhiễm khuẩn nặng làm tăng nguy cơ tổn thương thận cấp lên 2,1 lần, p<0,05..
- Rất nhiều các nghiên cứu đã chỉ ra nhận xét nhiễm khuẩn nặng là yếu tố thường gặp nhất liên quan tới tổn thương thận cấp [1], [3]..
- *Liên quan giữa tổn thương thận cấp với tử vong ở bệnh nhiễm khuẩn.
- Khi so sánh tử vong giữa 2 nhóm có AKI và không AKI ở bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng (bảng 3.2), chúng tôi thấy bệnh nhân có tổn thương thận cấp tỉ lệ tử vong cao hơn không tổn thương thận rất nhiểu (61,6% và 33.
- cụ thể là nguy cơ tử vong gấp 4,7 lần (p<0,001)..
- Phân tích của Schrier Robert W, tổn thương thận cấp ở bệnh nhân nhiễm khuẩn tử vong lên tới 70% so với tổn thương thận cấp đơn thuần là 45%[8].
- Nghiên cứu của De Mendonca A, Vincent và cộng sự tại 40 khoa hồi sức ở 16 nước với 1441 bệnh nhân, các tác giả thấy bệnh nhân có tổn thương thận cấp tử vong gấp 3 lần so với không tổn thương thận (42,8% so với 14,5%, p<0,01) [4]..
- Đặc biệt, khi phân tích những bệnh nhân nặng cần phải lọc máu (lọc máu liên tục - CVVH và ngắt quãng –HD), chúng tôi thấy những bệnh nhân cần phải lọc máu tỉ lệ tử vong tới 75%.
- Lọc máu liên tục là liệu pháp được sử dụng khá rộng rãi ở những bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng, hỗ trợ lọc các yếu tố tiền viêm, cytokin, hỗ trợ thận và các tạng.
- Lọc máu liên tục thường được chỉ định ở những bệnh nhân nặng, tụt huyết áp, suy tim…vì vậy tỉ lệ tử vong cũng thường cao hơn..
- còn đưa con số tử vong ở nhóm bệnh nhân nặng phải lọc máu, tử vong lên tới 90% [5].
- Một ngiên cứu đa trung tâm, 23 quốc gia trên 29269 bệnh nhân hồi sức, các tác giả cũng nhận thấy những bệnh nhân có AKI cần phải lọc máu chiếm 5-6%.
- và tỉ lệ tử vong cũng cao hơn hẳn những bệnh.
- Tác giả Piccinni nhận thấy 59,4% các bệnh nhân hồi phục chức năng thận trong quá trình nằm viện, những bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng cần phải lọc máu hỗ trợít khả năng hồi phục hơn và, thời gian phải nằm ở khoa hồi sức dài hơn và tử vong cao hơn [6]..
- Dù đã có phân độ tổn thương thận hợp lý hơn, có thể phát hiện tổn thương thận từ những giai đoạn sớm để can thiệp, nhiều tiến bộ trong hồi sức bệnh nhân nặng nhưng tổn thương thận cấp vẫn là một nguyên nhân quan trọng gây tử vong ở bệnh nhân hồi sức..
- *Mức độ tổn thương thận lúc vào viện và tử vong.
- Bệnh nhân tổn thương thận sau khi vào viện có tỉ lệ tử vong cao nhất 24/30 BN (80.
- nguy cơ tử vong gấp 8 lần so với nhóm tổn thương mức độ nhẹ R khi vào viện, p<0,001 vàhồi phục chức năng thận thấp nhất 7/30 (23,3.
- Ngược lại, bệnh nhân tổn thương thận mức độ nhẹ khi vào viện hồi phục chức năng thận cao nhất và tử vong thấp nhất 10/30 BN (33,3.
- Đây chính là điều khác biệt của bệnh nhân hồi sức so với bệnh nhân ở khoa khác.
- Nhiều tác giả cũng nhận xét tương tự, những suy thận sau khi vào viện là suy thận trong tình trạng suy đa tạng, dù đã điều trị tích cực nhưng diễn biến xấu của bệnh làm ảnh hưởng chung tới tử vong của bệnh nhân chứ không đơn thuần là do tổn thương thận .
- *Một số đặc điểm bệnh nhân sống và tử vong ở bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng có AKI.
- Những bệnh nhân suy ≥ 3 tạng nguy cơ tử vong gấp 2,9 lần bệnh nhân suy ít hơn 3 tạng, p<0,01.
- Kết quả nghiên cứu này càng cho thấy tổn thương thận dù làm tăng tử vong ở bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng, nhưng tình nặng của bệnh nhân cũng liên quan rất nhiều tới tiên lượng và tử vong của bệnh nhân nhiễm khuẩn và hồi sức.
- Thời gian nằm hồi sức của bệnh nhân tử vong ngắn hơn nhóm sống (p<0,05) vì nhiều bệnh nhân quá nặng, tử vong sớm, không có cơ hội để kéo dài thời gian hồi sức và điều trị..
- Tổn thương thận cấp gặp ở 45,5% số bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng.
- *Một số yếu tố nguy cơ tổn thương thận và tử vong ở bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng:.
- Nhiễm khuẩn nặng làm tăng nguy cơ tổn thương thận 2,1 lần (OR 2,1.
- Bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng có tổn thương thận cấp tử vong rất cao 61,6%, nguy cơ tử vong gấp 4,7 lần so với nhóm không có tổn thương thận (OR 4,7.
- Những bệnh nhân phải lọc máu tỉ lệ tử vong lên tới 75%, nguy cơ tử vong gấp 21 lần so với những bệnh nhân không phải lọc máu (OR 21;.
- Bệnh nhân xuất hiện tổn thương thận muộn sau khi vào viện tử vong cao nhất (80.
- p<0,01: thường trong tình trạng bệnh nặng, suy đa tạng, nguy cơ tử vong gấp 8 lần so với nhóm tổn thương mức độ nhẹ khi vào viện (OR 8,0;

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt