« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 19: Quê hương


Tóm tắt Xem thử

- Quê hương Tế Hanh I.
- Ông có mặt trong phong trào Thơ Mới ở chặng cuối với những bài thơ mang nặng nỗi buồn và tình yêu quê hương thắm thiết.
- Sau năm 1945 ông được biết đến nhiều nhất với những bài thơ thể hiện nỗi thương nhớ tha thiết quê hương miền Nam và niềm khát khao Tổ quốc được thống nhất..
- Về tác phẩm: Với những vần thơ bình dị và gợi cảm, bài thơ Quê hương của Tế Hanh đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, trong đó nổi bật lên hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống của người dân làng chài và sinh hoạt lao động làng chài.
- Bài thơ cho thấy tình cảm quê hương trong sáng, tha thiết của nhà thơ..
- Hình ảnh người dân chài và cuộc sống làng chài được thể hiện trong hai cảnh này có nét gì nổi bật, đáng chú ý..
- a) Kết cấu: Bài thơ có kết cấu rất chặt chẽ và hợp lí theo dòng hồi tưởng của nhà thơ về làng chài lưới của mình..
- Đoạn 4 (bốn câu còn lại): Nỗi nhớ quê hương da diết của tác giả..
- Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:.
- Không gian: Nơi bến đỗ của làng những con thuyền lần lượt trở về..
- Khắp dân làng tất cả mọi người không thiếu một ai, đổ dồn hết ra bến để chờ đón con thuyền của những người thân trở về với bao náo nức, xôn xao, đợi chờ, hy vọng, ồn ào, tấp nập.
- Hình ảnh con thuyền:.
- Con thuyền lúc ra đi hăng hái mạnh mẽ bao nhiêu thì bây giờ thanh thản thư thái bấy nhiêu.
- Con thuyền giống như một người mẹ độ lượng giàu lòng yêu thương, sau khi vất vả vật lộn với sóng nước mang về cho đàn con nhiều cá bạc, người mẹ mệt mỏi nằm nghỉ ngơi nhìn đàn con tíu tít, rộn ràng bên những rổ cá đây, cái mệt mỏi chỉ có mình biết thấm dần trong thớ vỏ, trân trọng biết bao cái dáng nằm im ấy..
- Viết được câu thơ hay như thế này không phải dễ nhà thơ đã âm thầm đặt hồn mình vào đối tượng, vào cảnh vật để lắng nghe tiếng lòng của những vật vô tri (Lê Quang Hưng)..
- Phân tích các câu thơ sau:.
- Câu thơ sử dụng phép so sánh cánh buồm cái cụ thể với mảnh hồn làng cái trừu tượng, lại vừa được nhân hoá rướn thân trắng..
- Cánh buồm là hình ảnh tượng trưng của con thuyền, con thuyền là sự sống của người dân chài, bởi vậy cánh buồm ấy là linh hồn của người dân biển..
- Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;.
- Hai câu thơ trên là hình ảnh của con thuyền, hai câu thơ này là hình ảnh tiêu biểu của người dân miền biển, của dân chài lưới mang một vẻ rất đặc trưng cho nghề nghiệp, vừa rất hiện thực lại vừa rất lãng mạn..
- Cái lãng mạn, cái thi vị của hình ảnh là nông thở vị xa xăm, trên thân hình rám nắng của các chàng trai như mang cả hương vị của biển khơi, mang cả khát vọng đi xa đang vẫy gọi.
- Hãy nhận xét về tình cảm của tác giả đối với cảnh vật cuộc sống và con người của quê hương ông..
- Tình cảm của tác giả đối với con người và cảnh vật quê hương trực tiếp được thể hiện ở hai khổ thơ cuối:.
- Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,.
- Đó là một nỗi nhớ vô cùng sâu sắc mạnh mẽ, nhớ đến mức độ như in mọi cảnh vật quê hương từ màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi, và cả dáng hình của con thuyền đang lướt sóng băng băng, cả mùi vị rất riêng của một miền biển.
- Nhớ đến từng chi tiết cụ thể, rõ mồn một đến mức như đang hiện ra trước mắt mặc dù tác giả đang ở rất xa quê hương..
- Bài thơ có những đặc sắc gì về nghệ thuật, theo em bài thơ được biết theo phương thức miêu tả hay biểu cảm, tự sự hay tự tình..
- Bài thơ được viết bằng ngôn ngữ giản dị, tự nhiên, trong sáng đi sâu vào hồn người..
- Bài thơ là sự kết hợp nhuần nhuyễn cả bốn yếu tố:.
- Sưu tầm, chép một số câu thơ, đoạn thơ về tình cảm quê hương mà em thích..
- Đúng là một câu thơ có hoạ, có nhạc.
- Đẹp vô ngần với bức tranh vùng trời, vùng biển giữa một sớm mai hồng gió nhẹ, trời trong như có sức thanh lọc và nâng bổng tâm hồn với cách ngắt nhịp 3/2/2, với câu thơ như mặt biển dập dềnh, con thuyền ra khơi nhịp nhàng với những con sóng chao lên liệng xuống, như một sự nâng đỡ vỗ về.
- Tuy nhiên hình ảnh trung tâm của đoạn thơ vẫn là hình ảnh con thuyền.
- Con thuyền ấy chắc ở đâu cũng thế, nó chỉ bình thường thôi, nhưng riêng với nhà thơ nó rất lạ: Trẻ trung như những trai làng trên con thuyền, con thuyền mang khuôn mặt họ, sức sống niềm vui của họ.
- Sự hồ hởi trong phút lên đường của con thuyền trên mặt biển được so sánh với con tuấn mã vượt đường xa là một liên tưởng bất ngờ độc đáo....
- Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng, cả thân hình nồng thở vị xa xăm.
- Câu thơ toàn vẹn nguyên khối và nổi bật hơn cả là câu: Cả thân hình nông thở vị xa xăm.
- Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng, Cả thân hình nông thở vị xa xăm;.
- Không là người con của một vạn chài không thể viết được những câu thơ như thế! Hơn nữa, chỉ viết được những câu thơ như thế khi biết âm thầm đặt hồn mình vào đối tượng, vào cảnh vật để lắng nghe