« Home « Kết quả tìm kiếm

Dạy học theo năng lực - Bài : Phản xạ toàn phần


Tóm tắt Xem thử

- PHẢN XẠ TOÀN PHẦN Stt.
- Mô tả được hiện tượng phản xạ toàn phần và nêu được điều kiện xảy ra hiện tượng này..
- Mô tả thí nghiệm về hiện tượng phản xạ toàn phần.
- áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng suy ra r >.
- Nếu r đạt giá trị cực đại 900 thì cường độ tia khúc xạ bằng không, khi đó i đạt giá trị igh gọi là góc giới hạn phản xạ toàn phần, còn gọi là góc tới hạn, có - Khi i >.
- igh, không có tia khúc xạ, toàn bộ ánh sáng bị phản xạ ở mặt phân cách.
- Đó là hiện tượng phản xạ toàn phần.
- Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ của toàn bộ ánh sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
- Điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
- Ánh sáng truyền từ một môi trường tới mặt phân cách với môi trường kém chiết quang hơn (n2 <.
- Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần (i ( igh)..
- Trình bày được hiện tượng phản xạ toàn phần.
- Chỉ ra được điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần.
- Vận dụng được công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần trong bài toán.
- Mô tả được sự truyền ánh sáng trong cáp quang và nêu được ví dụ về ứng dụng của cáp quang.
- So sánh hiện tượng phản xạ toàn phần và phản xạ thông thường.
- Nêu một số hiện tượng phản xạ toàn phần trong thực tế.
- Giải thích các hiện tượng phản xạ toàn phần trong thực tế.
- Từ công thức định luật khúc xạ ánh sáng xây dựng ra công thức tính góc giới hạn toàn phần.
- Nêu được vai trò của cáp quang đối với lợi ích kinh tế và giảm thiểu sự ô nhiễm của môi trường..
- Tìm hiểu hiện tượng phản xạ toàn phần qua thí nghiệm HĐ 2.
- Tìm hiểu điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
- Tìm hiểu ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần: Cáp quang HĐ 4.
- Vận dụng hiện tượng phản xạ toàn phần để giải thích một số hiện tượng trong cuộc sống và giải một số bài tập..
- Vận dụng được công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần trong bài toán..
- Biết nhận dạng các trường hợp xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần của tia sáng khi qua mặt phân cách.
- Biết cách tính góc giới hạn phản xạ toàn phần và các đại lượng trong công thức tính góc giới hạn..
- Mô tả được sự truyền ánh sáng trong cáp quang và nêu được ví dụ về ứng dụng của cáp quang..
- Trong sợi quang, tia sáng bị phản xạ toàn phần nhiều lần tại mặt tiếp xúc giữa lõi và vỏ, và ló ra đầu kia.
- Sau nhiều lần phản xạ như vậy, tia sáng được dẫn qua sợi quang mà cường độ sáng bị giảm không đáng kể.
- Nhiều sợi quang ghép với nhau thành bó, các bó được ghép và hàn nối với nhau tạo thành cáp quang..
- ứng dụng của cáp quang : Trong công nghệ thông tin, cáp quang được dùng để truyền thông tin, dữ liệu dưới dạng tín hiệu ánh sáng..
- Thế nào là hiện tượng phản xạ toàn phần?.
- Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn thì.
- không thể có hiện tượng phản xạ toàn phần..
- có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần..
- hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn nhất..
- luôn luôn xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
- Khi ánh sáng đi từ nước (n = 4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị là: A.
- So sánh phản xạ toàn phần và phản xạ thông thường? P1.
- Nêu một số hiện tượng phản xạ toàn phần trong thực tế? P2.
- Nêu ưu điểm của cáp quang so với cáp bằng đồng?