« Home « Kết quả tìm kiếm

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG KỸ NĂNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN KHOA SƯ PHẠM – ĐHQG HÀ NỘI


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG KỸ NĂNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN KHOA SƯ PHẠM – ĐHQG HÀ NỘI.
- Kỹ năng học cũng là một kỹ năng của cuộc sống.
- Để có thể tồn tại và phát triển con người phải học tập thường xuyên.
- Trong khi đó thời gian học tập ở trường là có hạn, sinh viên phải tự lực chiếm lĩnh tri thức nên tự học là hình thức học tập không thể thiếu được.
- Đối với sinh viên sư phạm thì điều đó càng quan trọng bởi vì họ có trách nhiệm bồi dưỡng khả năng tự học cho học sinh phổ thông sau này..
- Kỹ năng là sự thành thạo công việc thể hiện qua năng lực thực hiện hay giải quyết thành công một nhiệm vụ hay một vấn đề.
- NĂNG LỰC = KIẾN THỨC + KỸ NĂNG + THÁI ĐỘ Việc phát triển kỹ năng chỉ có thể đạt được thông qua các hoạt động rèn luyện có mục tiêu rõ ràng phù hợp với kỹ năng đó..
- Tự học là quá trình nỗ lực chiếm lĩnh tri thức của bản thân người học bằng hành động của chính mình, hướng tới những mục đích nhất định..
- Kỹ năng tự học là khả năng thực hiện một hệ thống các thao tác tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động tự học trên cơ sở vận dụng các kinh nghiệm có liên quan đến hoạt động đó.
- Các kỹ năng tự học cơ bản của sinh viên sư phạm bao gồm các nhóm sau: kỹ năng nhận thức, kỹ năng thực hành, kỹ năng kế hoạch hóa hoạt động, kỹ năng tự kiểm tra đánh giá..
- Thực trạng kỹ năng tự học của sinh viên và nguyên nhân thực trạng.
- Để tìm hiểu thực trạng kỹ năng tự học của sinh viên, chúng tôi đã sử dụng phương pháp điều tra bằng bảng hỏi kết hợp với quan sát và trao đổi trực tiếp với sinh viên các lớp: K50 Hóa học, K50 Vật lý, K50 Ngữ văn, K50 Sinh học và K50 Toán học.
- KỸ NĂNG TỰ HỌC.
- Thường xuyên.
- Khi lập kế hoạch học tập:.
- Xác định đầy đủ các công việc cần làm.
- Xác định yêu cầu của từng công việc.
- 6.45 Kki trả lời câu hỏi, làm bài tập:.
- Xác định yêu cầu của bài tập.
- Xác định dạng câu hỏi, bài tập.
- Xác định các hướng giải bài tập.
- Kiểm tra lời giải.
- 5.65 Nếu tự kiểm tra, đánh giá:.
- Xác định mục đích, nội dung kiểm tra.
- Xác định tiêu chuẩn đánh giá.
- 7.26 4.Xác định mức độ phù hợp giữa kết quả với chuẩn.
- Về kỹ năng lập kế hoạch tự học, chỉ có 20.97% sinh viên cho rằng biết xác định đầy đủ các công việc cần thiết một cách thường xuyên.
- Các việc làm khác rất quan trong đối với việc tổ chức hợp lý hoạt động tự học nói riêng và lao động trí óc của sinh viên nói chung được các bạn đánh giá là đôi khi và rất hiếm khi mới làm..
- Về kỹ năng đọc sách, mức độ thực hiện thường xuyên tất cả các công việc cần thiết để đảm bảo đọc sách có hiệu quả và sử dụng những điều đã đọc một cách hữu ích đều được sinh viên đánh giá với tỉ lệ rất thấp đặc biệt là việc trữ những điều đã đọc chỉ có 5.65%.
- Đáng chú ý có những kỹ năng, tỉ lệ sinh viên rất hiếm khi làm khá cao như lập danh mục tài liệu cần đọc (53.23.
- Riêng việc ghi theo phiếu tư liệu số lượng sinh viên không bao giờ làm là cao nhất (11.29%)..
- Về kỹ năng trả lời câu hỏi và bài tập.
- Có 32.26% sinh viên cho rằng biết xác định đúng yêu cầu của câu hỏi và bài tập một cách thường xuyên, chiếm tỷ lệ cao nhất ở mức độ này trong các kỹ năng.
- Ở đây mức độ đôi khi đã tăng lên, đáng kể nhất là việc xác định các hướng giải bài tập (62.1.
- xác định dạng câu hỏi bài tập(50.81.
- Những kỹ năng khác được đánh giá rất hiếm khi thực hiên là lập chương trình giải (49.19.
- kiểm tra lời giải (33.87%)..
- Về kỹ năng kiểm tra, đánh giá số sinh viên cho rằng mình thường xuyên và đôi khi làm gần như cao hơn so với các kỹ năng trước.
- Do đó số sinh viên rất hiếm khi làm giảm đi (trung bình 21.39.
- Nhưng cũng chỉ có 16.94% sinh viên thường xuyên xác định và 10.48% không bao giờ xác định mức độ phù hợp giữa kết quả với chuẩn..
- Tóm lại, tất các các kỹ năng thành phần của kỹ năng tự học mà chúng tôi đưa ra để sinh viên tự đánh giá đều có tỉ lệ mức độ thực hiện thường xuyên là thấp.
- Điều đó cho thấy, chất lượng nắm kỹ năng tự học của sinh viên chưa vững chắc.
- Xét về trình độ phát triển tâm lý, nhân cách lứa tuổi sinh viên là tuổi hoàn thiện các kỹ năng học tập để có thể tự học suốt đời.
- Vì vậy, nhược điểm nêu trên của sinh viên về kỹ năng tự học đòi hỏi nhà trường cần quan tâm hơn nữa đến công tác bồi dưỡng khả năng tự học cho sinh viên.
- Khi tìm hiểu nguyên nhân của thực trạng trên chúng tôi thấy những khó khăn chủ quan đầu tiên của họ trong việc rèn luyện kỹ năng tự học là bản thân chưa tích cực tự học (59.68.
- Sau đó là thiếu kiến thức về phương pháp tự học (38.71.
- Chúng tôi thấy môi trường nhà trường tuy tạo điều kiện nhưng lại chưa bổ trợ nhiều kiến thức cơ bản về phương pháp tự học, chưa hướng dẫn các kỹ năng tự học một cách có hệ thống cho sinh viên..
- Những khó khăn khách quan được sinh viên đánh giá là: không có người giúp đỡ về kinh nghiệm tự học (29.84.
- giáo viên chưa yêu cầu cao đối với sinh viên (21.77.
- môi trường nhà trường không thuận lợi cho việc tự học (19.35.
- Vì vậy sinh viên gặp khó khăn khi rèn luyện kỹ năng tự học cho bản thân, chưa có được phương pháp tự học tốt để đạt kết quả cao hơn, đáp ứng xu hướng tự học hiện nay trên toàn thế giới.
- Cung cấp cho sinh viên một cách có hệ thống các tri thức cần thiết về cách tiến hành hoạt động học tập và các hành động tự học: tổ chức các lớp học theo chuyên đề.
- tổ chức trao đổi kinh nghiệm tự học trong sinh viên.
- hướng dẫn sinh viên tìm các tài liệu sách báo để tự nghiên cứu - Tổ chức cho sinh viên luyện tập các kỹ năng trong quá trình học tập: giáo viên yêu cầu sinh viên phải biết cách lập kế hoạch tự học bộ môn, lập kế hoạch đọc, viết thu hoạch, vận dụng để giải quyết các nhiệm vụ tự học.
- tăng cường các hình thức học tập có tính chất nghiên cứu như soạn đề cương xemina, làm bài tập lớn, làm tiểu luận môn học.
- Hướng dẫn sinh viên tự kiểm tra, đánh giá kỹ năng tự học của bản thân kết hợp với sự kiểm tra của giáo viên giúp sinh viên điều chỉnh kỹ năng tự học của bản thân: phát hiện những thiếu sót, sai lệch.
- Một điều có ý nghĩa quan trọng là cải tiến việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập từ đó buộc giáo viên phải thay đổi cách dạy và sinh viên phải thay đổi cách học theo các phương hướng nêu trên.
- Nguyễn Quang Uẩn & Trần Quốc Thành (1992) Vấn đề kỹ năng và kỹ năng học tập.
- Một số vấn đề lý luận về rèn luyện kỹ năng học tập cho học sinh.