« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 19: Câu nghi vấn tiếp theo


Tóm tắt Xem thử

- Câu nghi vấn (Tiếp theo) I.
- Trong nhiều trường hợp, câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
- Nếu không dùng để hỏi thì trong một số trường hợp câu nghi vấn có thể kết thúc bằng dấu chấm, dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng..
- a) Câu nghi vấn: Hồn ở đâu bây giờ? không dùng để hỏi mà dùng để bộc lộ cảm xúc, niềm thương xót đối với một lớp người đã thuộc về dĩ vãng..
- b) Câu nghi vấn: Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? không dùng để hỏi mà để bộc lộ thái độ kẻ cả của Cai Lệ đối với Chị Dậu..
- c) Câu nghi vấn: Đê vỡ rồi! Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không.
- Không còn phép tắc gì nữa à? Câu này không dùng để hỏi mà để thể hiện thái độ hăm doạ..
- d) Đoạn văn là một câu nghi vấn được dùng với mục đích khẳng định giá trị của văn chương..
- e) Câu nghi vấn: Con gái tôi sẽ đây ư? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con Mèo hay lục lọi ấy? Dùng với mục đích biểu thị thái độ ngạc nhiên – Kết thúc câu bằng dấu chấm than..
- Đọc những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi, câu nào được sử dụng với mục đích nghi vấn.
- Câu nghi vấn thứ nhất: Một người như thế ấy? Kết thúc bằng dấu chấm than biểu thị sự khẳng định về tư cách của Lão Hạc..
- Câu nghi vấn thứ hai: Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Biểu thị sự hoài nghi và thất vọng..
- (Thế Lữ – Nhớ rừng) 5 câu nghi vấn trong đoạn không dùng với mục đích để hỏi mà để biểu thị sự tiếc nuối thời oanh liệt ở rừng già của con hổ bị nhốt trong vườn bách thú..
- Câu nghi vấn nằm ở cuối đoạn có ý nghĩa cầu khiến, khuyên mọi người hãy ngắm sự biệt li theo tâm hồn chiếc lá nhẹ nhàng rơi!.
- (Hoàng Phủ Ngọc Tường – Người ham chơi) Câu nghi vấn nằm ở cuối câu, biểu thị cảm xúc..
- Những đoạn trích sau câu nào là câu nghi vấn? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn?.
- Những câu nghi vấn đó dùng để làm gì?.
- Câu 6 là câu nghi vấn.
- Đặc điểm hình thức: Kết thúc bằng dấu chấm hỏi..
- Dùng để thể hiện cảm xúc, nỗi lòng băn khoăn lo lắng của Lão Hạc..
- Câu thứ 3 là câu nghi vấn, đặc điểm hình thức: Kết thúc bằng dấu chấm hỏi..
- Câu 4 là câu nghi vấn, đặc điểm hình thức: Dấu hỏi ở cuối câu..
- Được dùng với mục đích khẳng định: Loài tre cũng có tình mẫu tử..
- Câu 2, 3 là câu nghi vấn, đặc điểm hình thức: Dấu hỏi ở cuối câu..
- Mục đích dùng để diễn đạt điều còn hoài nghi muốn được giải đáp..
- Trong các câu nghi vấn trên ta có thể thay thế câu: Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử? bằng một câu tường thuật có ý nghĩa tương đương, ví dụ: Như vậy thảo mộc tự nhiên cũng có tình mẫu tử..
- Đặt hai câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để:.
- Trong giao tiếp, những câu nghi vấn như “Anh ăn cơm chưa?”,.
- “Em đi đâu đấy?” dùng để làm gì? Mối quan hệ giữa người nói với người nghe..
- Trong giao tiếp ta thường bắt gặp những câu nghi vấn như: Anh ăn com chưa?.
- Cậu đọc sách đấy à? Em đi đâu đấy? Mục đích không nhằm để hỏi mà để thay thế cho lời chào, hoặc tỏ sự thân thiện.