« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 20: Tức cảnh Pác Bó


Tóm tắt Xem thử

- Về hoàn cảnh sáng tác: Tháng 2/1941, sau 30 năm bôn ba hoạt động cách mạng ở nước ngoài, Bác Hồ trở về Tổ quốc, trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng trong nước.
- Về bài thơ: Tức cảnh Pác Bó là bài thơ tứ tuyệt, bình dị pha giọng vui đùa, cho thấy tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó.
- Với người, làm cách mạng và sống hoà hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn..
- Bài thơ thuộc thể thơ gì? Hãy kể tên một số bài thơ cùng thể thơ này mà em đã học..
- Bài thơ thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt (bốn câu bảy chữ), đường luật..
- Những bài thơ cùng thể loại này mà ta đã học: Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương, Hồi hương ngân thư của Hạ Tư Chương, Tĩnh dạ tứ của Lý Bạch..
- Nhận xét chung về giọng điệu của bài thơ.
- Tâm trạng của Bác Hồ ở Pác Bó được biểu hiện như thế nào qua bài thơ? Vì sao Bác cảm thấy cuộc sống gian khổ đó “thật là sang”?.
- Giọng điệu bài thơ: Bài thơ viết vào thời kì Bác Hồ sống và làm việc trong điều kiện hết sức khó khăn gian khổ nhưng bài thơ lại có giọng điệu đùa vui hóm hỉnh.
- Đây là thời kì Bác đang hoạt động cách mạng ở Pác Bó năm 1941.
- người hoạt động Cách mạng.
- Những người Cách mạng phải vào hoạt động bí mật ở những nơi vùng rừng hoang vu để tránh tai mắt của giặc..
- Câu thơ có sự đối xứng giữa hai khoảng thời gian và hai hành động trái ngược nhau: Sáng ra – tối vào.
- Nhịp thơ thay đổi từ 4/3 ở câu thơ trên chuyển thành 2/2/3..
- Câu thơ có hai cách hiểu, cách thứ nhất:.
- Tinh thần làm việc:.
- Câu thơ gợi nên sự đối lập, đối lập giữa nơi ở gò bó tù túng, hoang vu hang núi, phương tiện và điều kiện làm việc thiếu thốn, đã ăn uống kham khổ quá đạm bạc cháo bẹ rau măng với tính chất của công việc vô cùng trọng đại dịch sử Đảng, để chèo lái con thuyền cách mạng.
- Dịch lịch sử Đảng Cộng sản Liên Xô để làm cơ sở cho bước đi của cách mạng Việt Nam, hay chính Bác đang viết nên những trang sử vàng cho dân tộc..
- Cuộc đời cách mạng thật là sang.
- Câu thơ đưa ra một kết luận bất ngờ, cuộc sống cực khổ thiếu thốn vậy mà lại gọi sang.
- Đằng sau câu thơ là tinh thần lạc quan cách mạng là nụ cười đùa vui hóm hỉnh của Bác..
- Hãy cho biết “thú lâm tuyền” ở Nguyễn Trãi và Bác Hồ có gì giống nhau và khác nhau?.
- Sự giống nhau và khác nhau giữa thủ lâm tuyền của Nguyễn Trãi và Bác Hồ + Giống nhau: Cảnh sống của Nguyễn Trãi ở Côn Sơn.
- (Côn Sơn ca) Cả Nguyễn Trãi và Bác Hồ thể hiện sự gắn bó chan hoà với thiên nhiên, với phong cách sống ung dung tự tại, coi thường cuộc sống vật chất, chú trọng sự cao sang về đời sống tinh thần..
- Bác về tìm đến chốn lâm tuyền là để hoạt động cách mạng tìm cách cứu dân tộc cứu đất nước ra khỏi vòng nô lệ lầm than – Bác là một chiến sĩ..
- “Sáng ra.
- Câu thơ đầu ngắt nhịp ở giữa: Sáng ra bờ suối/ tối vào hang tạo thành hai vế sóng đôi, câu thơ đối giữa thời gian (sáng và tối) và hai khoảng không gian (bờ suối và hang đá).
- Câu thơ mở đầu này thật thoải mái, tự nhiên..
- Chỉ có tấm lòng vững như bàn thạch của người cách mạng đã nhìn đá ra bàn.
- Những chông chênh gì thì chông chênh, dựa trên tình hình cách mạng lúc ấy, tấm lòng cách mạng lúc ấy, Bác vẫn tiến hành sáng tạo ra lịch sử.
- Chữ dịch ngoài ra còn nói lên sự gắn bó với phong trào cách mạng quốc tế của Bác:.
- Cuộc đời cách mạng thật là sang như thế là so với tất cả cuộc đời khác mà Bác đã từng chứng kiến, hay từng sống.