« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 24: Ôn tập về luận điểm


Tóm tắt Xem thử

- Ôn tập về luận điểm I.
- Luận điểm trong bài văn nghị luận là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người biết (nói) nêu ra ở trong bài..
- Luận điểm cần phải chính xác, rõ ràng, phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề và đủ để làm sáng tỏ vấn đề được đặt ra...
- Trong bài văn nghị luận, luận điểm là một hệ thống: Có luận điểm chính là luận điểm phụ..
- Các luận điểm trong một bài văn vừa cần liên kết chặt chẽ, lại vừa cần có sự phân biệt với nhau.
- Các luận điểm phải được sắp xếp hợp lý, luận điểm nêu trước chuẩn bị cơ sở cho luận điểm nêu sau, còn luận điểm nêu sau dẫn đến luận điểm kết luận..
- Khái niệm về luận điểm.
- Định nghĩa về luận điểm và chọn phương án đúng.
- Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn được nêu ra dưới hình thức câu khẳng định (hay phủ định), được diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, nhất quán.
- Luận điểm là linh hồn của bài viết, nó thống nhất các đoạn văn thành một khối.
- Luận điểm phải đúng đắn, chân thực đáp ứng nhu cầu thực tế thì mới có sức thuyết phục..
- Bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta có ba luận điểm.
- Luận điểm 1: Lịch sử ta có rất nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tình yêu nước của nhân dân ta..
- Luận điểm 2: Đồng bào ta ngày nay rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày rước..
- Luận điểm 3: Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày..
- Có bạn cho rằng bài “Chiếu dời đô” của Lý Công Uẩn gồm hai luận điểm..
- Luận điểm 1: Lí do cần dời đô..
- Luận điểm 2: Lí do có thể coi thành Đại La là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời..
- Xác định luận điểm như vậy là không đúng vì đó không phải là những ý kiến, những quan điểm mà là bố cục của bài viết..
- Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bai văn nghị luận.
- Nếu trong bài văn tác giả chỉ đưa ra luận điểm “Đồng bào ta ngày nay có lòng yêu nước nồng nàn”? thì không thể làm sáng tỏ được vấn đề đặt ra.
- Trong bài “Chiếu dời đô” của Lý Công Uẩn, nếu chỉ đưa ra luận điểm: “Các triều đại trước đây đã có nhiều lần thay đổi kinh đô” thì mục đích của nhà văn khi bạn chiếu không thể đạt được.
- Qua việc phân tích hai ví dụ trên ta có thể rút ra mối quan hệ giữa luận điểm và yêu cầu cần giải quyết là: Luận điểm chính xác rõ ràng, phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề và đủ để làm sáng tỏ vấn đề đặt ra..
- Mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận.
- Chúng ta nên chọn hệ thống luận điểm (1):.
- Qua hai hệ thống luận điểm đã cho ta rút ra mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận cần đạt các yêu cầu sau:.
- Được sắp xếp theo một trình tự hợp lí, luận điểm trước chuẩn bị cơ sở cho luận điểm nêu sau, còn luận điểm nêu sau dẫn tới kết luận..
- Đoạn văn sau đây nêu lên luận điểm “Nguyễn Trãi là người anh hùng dân tộc” hay luận điểm “Nguyễn Trãi như một ông tiên ở trong toà ngọc”.
- Đoạn văn nêu lên luận điểm “Nguyễn Trãi là người anh hùng dân tộc” không phải nêu luận điểm “Nguyễn Trãi như một ông tiên”..
- Trong đoạn văn đã có luận điểm phủ nhận: “Nguyễn Trãi không phải là ông tiên”..
- Các luận điểm trong bài:.
- Tất cả các luận điểm trên đều nhằm làm sáng tỏ cho luận điểm “Nguyễn Trãi là người anh hùng dân tộc”..
- Nếu phải biết một bài tập làm văn để giải thích vì sao có thể nói rằng giáo dục là chìa khoá của tương lai thì em sẽ chọn luận điểm nào trong số các luận điểm sau đây? Và sắp xếp các luận điểm theo trình tự nào?.
- a) Hệ thống luận điểm nên chọn.
- b) Sửa và sắp xếp lại luận điểm.
- Hệ thống luận điểm sắp xếp theo trình tự từ thấp đến cao, luận cứ sau biểu hiện mức độ cao hơn luận cứ trước.