« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Cơ chế tự chủ tài chính tại Văn phòng Sở Tài chính tỉnh Hà Tĩnh


Tóm tắt Xem thử

- CQHCNN Cơ quan hành chính nhà nƣớc.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC CẤP TỈNH.
- Khái quát chung về cơ quan hành chính nhà nƣớc cấp tỉnh.
- Khái niệm cơ quan hành chính nhà nước cấp tỉnh.
- Đặc điểm của cơ quan hành chính nhà nước cấp tỉnh.
- Phân loại cơ quan hành chính nhà nước.
- Cơ chế tự chủ tài chính trong cơ quan hành chính nhà nƣớc cấp tỉnh.
- Nguyên tắc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính trong cơ quan hành chính nhà nước cấp tỉnh.
- Quy trình thực hiện cơ chế tự chủ tài chính của cơ quan hành chính nhà nước.
- Nội dung cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính đối với cơ quan hành chính nhà nước cấp tỉnh.
- Các nhân tố ảnh hƣởng đến thực hiện cơ chế tự chủ tài chính của cơ quan hành chính nhà nƣớc cấp tỉnh.
- Căn cứ xác định kinh phí thực hiện tự chủ.
- Thực trạng quy trình thực hiện tự chủ tài chính.
- Thực trạng nguồn kinh phí thực hiện tự chủ tài chính.
- Thiết lập cơ chế phối hợp tốt giữa các cơ quan có liên quan.
- Hoàn thiên việc thực hiện tự chủ tài chính tại đơn vị.
- Xác định khung lý thuyết về cơ chế tự chủ tài chính đối với các cơ quan hành chính nhà nƣớc..
- Đề tài đóng góp vào việc hoàn thiện hệ thống cơ sở lý luận về cơ chế tự chủ tài chính trong cơ quan hành chính nhà nƣớc..
- Đề tài góp phần đánh giá thực trạng cơ chế tự chủ tài chính trong cơ quan hành chính nhà nƣớc từ thực tiễn Văn phòng Sở Tài chính tỉnh Hà Tĩnh..
- Chỉ rõ những khó khăn, vƣớng mắc làm hạn chế tác dụng của việc thực hiện cơ chế tự chủ tài chính trong các cơ quan hành chính nhà nƣớc, từ đó đƣa ra một số giải pháp để hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính..
- Kết quả của nghiên cứu của đề tài sẽ là tài liệu tham khảo cho các nhà quản lý, nhà khoa học về thực hiện tự chủ tài chính trong cơ quan hành chính nhà nƣớc..
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về cơ chế tự chủ tài chính trong cơ quan hành chính nhà nƣớc cấp tỉnh..
- Khái quát chung về cơ quan hành chính nhà nƣớc cấp tỉnh 1.1.1.
- chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan nhà nƣớc cấp trên..
- tổ chức thực hiện nghị quyết của HĐND và thực hiện các nhiệm vụ do cơ quan nhà nƣớc cấp trên giao.
- Cơ quan hành chính nhà nƣớc cấp tỉnh là cơ quan có chức năng quản lý hành chính nhà nƣớc.
- Để thực hiện chức năng này, các cơ quan hành chính nhà nƣớc thực hiện hoạt động chấp hành - điều hành (những hoạt động đƣợc tiến hành trên cơ sở luật và để thi hành luật).
- Các cơ quan nhà nƣớc khác cũng thực hiện những hoạt động quản lý hành chính nhà nƣớc nhƣng đó không phải là.
- Cơ quan hành chính nhà nƣớc là hệ thống cơ quan có mối liên hệ chặt chẽ, thống nhất.
- Các cơ quan hành chính nhà nƣớc có hệ thống đơn vị cơ sở trực thuộc..
- Hầu hết các cơ quan có chức năng quản lý hành chính nhà nƣớc đều có các đơn vị cơ sở trực thuộc.
- Văn phòng Sở tài chính là cơ quan hành chính nhà nƣớc ở địa phƣơng, thuộc Sở Tài chính nằm trong hệ thống các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh.
- Các cơ quan hành chính nhà nƣớc có thể đƣợc phân loại theo nhiều cách khác nhau:.
- Chính phủ với tƣ cách là cơ quan hành chính nhà nƣớc cao nhất..
- Ủy ban nhân dân các cấp là các cơ quan hành chính nhà nƣớc ở địa phƣơng.
- Hoạt động quản lý của các cơ quan này bao trùm trong phạm vi toàn quốc.
- Các cơ quan hành chính nhà nƣớc có thẩm quyền chung: Gồm Chính phủ và ủy ban nhân dân các cấp.
- Cơ chế tự chủ tài chính trong cơ quan hành chính nhà nước cấp tỉnh 1.2.1.
- Tự chủ.
- Tài chính (Ngân sách).
- Trên cơ sở kinh phí và biên chế đƣợc giao, các cơ quan tiến hành xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ (chức năng của cơ quan đƣợc giao tự chủ).
- của số biên chế hợp lý đƣợc giao tự chủ đối với mỗi cơ quan.
- Gửi cơ quan tài chính thẩm định.
- Thực hiện Quy chế chi tiêu nội bộ, cơ quan phải bảo đảm có chứng từ, hoá.
- Biên chế của cơ quan thực hiện cơ chế tự chủ là biên chế hành chính và biên chế dự bị (nếu có) đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền giao.
- Cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền giao chỉ tiêu biên chế đối với đơn vị thực hiện cơ chế tự chủ, cụ thể nhƣ sau:.
- Chỉ tiêu biên chế của cơ quan thực hiện cơ chế tự chủ đƣợc xem xét, điều chỉnh trong trƣờng hợp sáp nhập, chia tách hoặc điều chỉnh nhiệm vụ theo quyết định của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền.
- Căn cứ biên chế đƣợc điều chỉnh, cơ quan có thẩm quyền giao biên chế có trách nhiệm giao biên chế đƣợc điều chỉnh cho các đơn vị thực hiện cơ chế tự chủ trực thuộc..
- Căn cứ biên chế đƣợc giao, cơ quan thực hiện cơ chế tự chủ đƣợc quyền chủ động trong việc sử dụng biên chế nhƣ sau:.
- Đƣợc điều động cán bộ, công chức giữa các đơn vị trong nội bộ cơ quan;.
- Khi ký kết hợp đồng lao động, cơ quan thực hiện cơ chế tự chủ phải đảm bảo cơ chế cho ngƣời lao động theo quy định của pháp luật về lao động..
- Xác định kinh phí để giao thực hiện cơ chế tự chủ.
- Kinh phí quản lý hành chính của các cơ quan thực hiện cơ chế tự chủ đƣợc xác định:.
- Kinh phí quản lý hành chính giao thực hiện cơ chế tự chủ đƣợc điều chỉnh trong các trƣờng hợp:.
- Sử dụng kinh phí đƣợc giao để thực hiện cơ chế tự chủ.
- Kinh phí giao thực hiện cơ chế tự chủ để chi những nội dung sau:.
- Trong phạm vi kinh phí đƣợc giao, thủ trƣởng cơ quan thực hiện cơ chế tự chủ có quyền hạn và trách nhiệm:.
- Khi xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ, Quy chế quản lý sử dụng tài sản công, cơ quan thực hiện cơ chế tự chủ phải căn cứ vào chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi hiện hành do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành, tình hình thực.
- Chi cho các hoạt động phúc lợi trong cơ quan;.
- Thủ trƣởng cơ quan thực hiện cơ chế tự chủ quyết định việc sử dụng kinh phí tiết kiệm theo các nội dung nêu trên sau khi thống nhất với tổ chức công đoàn và đƣợc công khai trong toàn cơ quan.
- Cam kết của người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước thực hiện tự chủ.
- Sự phối hợp giữa các cơ quan liên quan.
- Thực hiện công khai dân chủ trong cơ quan nhà nước.
- Trong Chƣơng 1 tác giả đã làm rõ những vấn đề lý luận về cơ chế tự chủ tài chính của cơ quan hành chính nhà nƣớc cấp tỉnh .
- Phân tích nội dung, quy trình thực hiện cơ chế tự chủ tài chính của cơ quan hành chính nhà nƣớc cấp tỉnh .
- Đồng thời, tác giả đã làm rõ các nhân tố ảnh hƣởng đến thực hiện cơ chế tự chủ tài chính của cơ quan hành chính nhà nƣớc.
- Hƣớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện cơ chế tự chủ về tài chính của các đơn vị sự nghiệp công lập và cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan hành chính nhà nƣớc theo quy định của pháp luật..
- nói đến nguồn gốc số biên chế giao tự chủ là do các cơ quan có thẩm quyền giao..
- Biên chế của các cơ quan hành chính tỉnh thực hiện cơ chế tự chủ đƣợc Bộ Nội vụ duyệt và phân bổ hàng năm căn cứ vào tình hình thực tế và nhiệm vụ tại địa phƣơng.
- Thông tƣ liên tịch số 71/2014/TTLT – BTC – BNV ngày 30/5/2014 của Bộ tài chính và Bộ Nội vụ quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nƣớc;.
- Bước 2: Xác định định mức phân bổ cho quản lý hành chính tại cơ quan nhà nƣớc mỗi cấp..
- Từ đó, quyết định đến chất lƣợng hoạt động của các cơ quan nhà nƣớc.
- Thực hiện theo Thông tƣ của Bộ Tài chính quy định cơ chế công tác phí, cơ chế chi tổ chức các cuộc hội nghị đối với các cơ quan Nhà nƣớc, cụ thể nhƣ sau:.
- Giấy triệu tập của cơ quan triệu tập (nếu có).
- Trang bị điện thoại - Tại cơ quan.
- Máy Fax cơ quan 01 máy;.
- Cán bộ, công chức của cơ quan sử dụng điện, nƣớc phải hết sức tiết kiệm..
- Chi khó khăn đột xuất cho cán bộ, công chức cơ quan.
- Hằng năm, trong quá trình thực hiện nếu cơ chế Nhà nƣớc thay đổi, cơ quan cũng có những thay đổi cho phù hợp..
- Về quy trình thực hiện tự chủ tài chính.
- Nghị định số 130/2005/NĐ-CP, đặc biệt Nghị định số 117/2013/NĐ-CP của Chính phủ đã đề ra các quy định trong việc thực hiện cơ chế tự chủ đối với cơ quan hành chính nhà nƣớc.
- Nguồn thu phí đƣợc để lại đã tạo thuận lợi cho các cơ quan trong việc chủ động sử dụng nguồn thu này để thực hiện cơ chế tự chủ, tăng thu nhập cho cán bộ, công chức.
- Chƣa gắn đƣợc trách nhiệm của ngƣời đứng đầu cơ quan với kết quả thực hiện cơ chế tự chủ.
- nâng cao chất lƣợng hoạt động công vụ của các cơ quan hành chính nhà nƣớc.
- nâng cao hiệu quả, hiệu lực của các cơ quan quản lý nhà nƣớc..
- Tổ chức rà soát đánh giá hiệu quả việc các cơ quan đơn vị triển khai thực hiện Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nƣớc.
- Chỉ đạo Sở tài chính tiếp tục tham mƣu cho UBND tỉnh ban hành tiêu chí cụ thể để làm căn cứ đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của các cơ quan hành chính khi thực hiện cơ chế tự chủ để đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao..
- Tổ chức triển khai thực hiện các cơ chế, chính sách tài chính mới ban hành đối với doanh nghiệp nhà nƣớc, đối với các cơ quan hành chính nhà nƣớc, đơn vị sự nghiệp công lập..
- Mặt khác, cần nâng cao nhận thức của đội ngũ công chức về thực hiện tự chủ tài chính ở cơ quan.
- Nâng cao tinh thần trách nhiệm của ngƣời chịu trách nhiệm chính trong việc tổ chức triển khai thực hiện tự chủ tài chính ở cơ quan.
- cơ quan.
- Quá trình thực hiện cơ chế tự chủ của cơ quan hành chính có liên quan đến các cơ quan nhƣ sở Nội vụ, sở Tài chính và Kho bạc nhà nƣớc.
- Sự phối hợp tích cực của các cơ quan này có ảnh hƣởng quan trọng tới chất lƣợng thực hiện cơ chế tự chủ cũng nhƣ kết quả thực hiện..
- Nếu một trong các cơ quan đó phối hợp không tốt với cơ quan hành chính trong việc thực hiện cải cách thì việc thực hiện cơ chế tự chủ sẽ gặp khó khăn.
- Điều đó sẽ góp phần tăng cƣờng thực hiện cải cách hành chính nói chung và tăng cƣờng thực hiện cơ chế tự chủ nói riêng tại các cơ quan hành chính..
- Hoàn thiên việc thực hiện tự chủ tài chính tại đơn vị 3.2.7.1.
- Bên cạnh những giải pháp kể trên, một số kiến nghị cũng đƣợc đƣa ra để hỗ trợ tăng cƣờng thực hiện cơ chế tự chủ tài chính theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan hành chính nhà nƣớc trong thời gian tới là:.
- Cơ chế khoán kinh phí quản lý hành chính đã tăng quyền chủ động của các cơ quan trong quá trình chi tiêu, thực hiện nhiệm vụ.
- tài chính trong các cơ quan HCNN để hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình..
- Bộ Tài chính-Bộ Nội vụ (2014), Thông tư liên tịch 71/2014/TTLT-BTC-BNV ngày quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nước, Hà Nội.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt