« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 26: Thuế máu


Tóm tắt Xem thử

- Thuế máu Trích Bản án chế độ thực dân Pháp.
- Tác phẩm: Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc (tên gọi của Hồ Chí Minh trong thời gian hoạt động cách mạng trước 1945) xuất bản tại Pari năm 1925.
- Với tư liệu chính xác phong phú, với nghệ thuật châm biếm sắc sảo, tác phẩm đã tố cáo và kết án tội ác tày trời của chủ nghĩa thực dân Pháp trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội.
- Chính quyền thực dân đã biến người dân nghèo khổ ở các xứ thuộc địa thành vật hi sinh để phục vụ lợi ích của mình trong các cuộc chiến tranh tàn khốc.
- Thuế máu: Cái tên gợi lên sự dã man tàn bạo của chính quyền thực dân, bóc lột con người đến tận xương tuỷ, đồng thời thể hiện số phận bi thảm của những người bản xứ và thái độ căm giận của tác giả..
- Phần một: Chiến tranh và người bản xứ, thủ đoạn dụ dỗ để mộ lính ở các thuộc địa của thực dân Pháp và số phận bi thảm của họ..
- Phần hai: Chế độ lính tình nguyện, thủ đoạn dùng vũ lực để bắt lính của thực dân Pháp ở Đông Dương..
- Phần ba: Kết quả của sự hi sinh, sự tráo trở đê hèn của thực dân Pháp đối với người lính thuộc địa..
- Tên các phần của chương sách gợi lên quá trình lừa bịp và bóc lột một cách tàn ác người bản xứ của thực dân Pháp..
- Thể hiện thái độ mỉa mai châm biếm của tác giả trước những thủ đoạn gian xảo của thực dân Pháp..
- So sánh thái độ của các quan cai trị thực dân đối với người dân thuộc địa ở hai thời điểm: Trước khi có chiến tranh và sau khi chiến tranh xảy ra.
- a) Thái độ của các quan cai trị đối với người dân thuộc địa.
- Trước khi chiến tranh xảy ra.
- Sau khi chiến tranh xảy ra.
- Sự bịp bợm giả dối của bọn thực dân..
- Những người bản xứ đã trở thành vật hi sinh cho các quan cai trị thực dân..
- Nêu rõ các thủ đoạn mánh khoé bắt lính của bọn thực dân.
- Người dân thuộc địa có thực tình nguyện hiến dâng xương máu như lời lẽ bịp bợm của bọn cầm quyền không?.
- a) Thủ đoạn bắt lính của thực dân Pháp.
- Bọn thực dân tiến hành những cuộc lùng ráp lớn trên toàn cõi Đông Dương, và đủ các ngón xoay xở tinh vi nhất để làm tiền..
- d) Sự vạch trần của tác giả Nguyễn Ái Quốc đã vạch trần sự bịp bợm của thực dân Pháp bằng cách đưa ra hàng loạt câu hỏi chất vấn:.
- Lập luận của tác giả đã khiến cho ngài toàn quyền cứng họng không thể trả lời..
- Kết quả sự hi sinh của người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh như thế nào? Nhận xét về cách đối xử của chính quyền thực dân đối với họ sau khi đã bóc lột hết “thuế máu” của họ?.
- Sự đối xử của chính quyền thực dân.
- Nhận xét về cách đối xử.
- Chính quyền thực dân đối xử với những người đi lính trở về như đối xử với súc vật và người có tội, chứ không phải là người đã có công đổ máu tưới cho vòng nguyệt quế của họ được tươi thắm..
- Cách đối xử ấy là sự tráo trở, đê hèn bịp bợm của một chính quyền mà vẫn thường vỗ ngực tự hào là mẫu quốc..
- Nhận xét về trình tự bố cục, phân tích nghệ thuật châm biếm, đả kích sắc sảo của tác giả qua cách xây dựng hình ảnh, giọng điệu?.
- Lật tẩy bộ mặt giả nhân giả nghĩa, bịp bợm, xảo trá của chính quyền thực dân..
- Hình ảnh: Để lật tẩy bộ mặt xảo trá của chính quyền thực dân tác giả đã đưa ra rất nhiều hình ảnh so sánh ấn tượng thể hiện một cách chính xác bản chất của chúng..
- chúng tôi lên án bon cá mập thực dân.