« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 26: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận


Tóm tắt Xem thử

- VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí.
- Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận I.
- Văn nghị luận rất cần yếu tố biểu cảm.
- Yếu tố biểu cảm giúp cho văn nghị luận có hiệu quả thuyết phục lớn hơn, vì nó tác động mạnh mẽ tới tình cảm của người đọc (người nghe)..
- Để bài văn nghị luận có sức biểu cảm cao, người làm văn phải thật sự có cảm xúc trước những điều mình viết (nói) và phải biết diễn tả cảm xúc đó bằng những từ ngữ, những câu văn có sức truyền cảm.
- Sự diễn tả cảm xúc cần phải chân thực và không được phá vỡ mạch lạc nghị luận của bài văn..
- Văn bản Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến..
- Văn bản Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn cũng sử dụng rất nhiều những từ ngữ và câu văn biểu cảm.
- Về mặt này cả hai văn bản đều giốg nhau..
- b) Lí do để được coi là văn bản nghị luận: Mục đích của văn bản Hịch tướng sĩ và Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến là nêu quan điểm và trình bày ý kiến đúng sai để thuyết phục người khác bằng các hệ thống luận điểm luận cứ chặt chẽ lôgic.
- Yếu tố biểu cảm chỉ đóng vai trò làm cho văn bản thêm sinh động dễ đi vào lòng người chứ không phải mục đích chính..
- c) Nhận xét bản đối chiếu: So sánh hai bản đối chiếu ta thấy các câu ở bảng 2 diễn đạt hay hơn vì có yếu tố biểu cảm.
- Như vậy, yếu tố biểu cảm góp phần làm cho văn bản sinh động hấp dẫn hơn, hay hơn, tạo hiệu quả thuyết phục hơn..
- Làm thế nào để phát huy hết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận?.
- Muốn phát huy hết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận người viết cần chú ý các yếu tố sau đây:.
- c) Không phải càng dùng nhiều từ ngữ biểu cảm, càng đặt nhiều câu cảm thán thì giá trị biểu cảm càng tăng.
- Hãy chỉ ra các yếu tố biểu cảm trong phần 1 - Chiến tranh và người bản (Thuế máu) và cho biết tác giả đã sử dụng những biện pháp gì để biểu cảm.
- Tác dụng biểu cảm đó là gì?.
- Yếu tố biểu cảm.
- Từ ngữ biểu cảm: Tên da đen bẩn thỉu, An-nam-mít bẩn thỉu, chiến tranh vui tươi, con yêu, bạn hiền, chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do..
- Hình ảnh biểu cảm: Xuống tận đáy biển để bảo vệ Tổ quốc của loài thuỷ quái, bỏ xác tại những miền hoang vu thơ mộng, lúc chết còn tự hỏi phải chăng nước mẹ muốn chiếm ngôi nguyên phi trong cung cấm vua Thổ, lấy máu mình tưới những vòng nguyệt quế..
- Biện pháp biểu cảm: Dùng những từ ngữ có tính chất trái ngược với bản chất sự vật, lối so sánh ẩn dụ độc đáo sâu sắc làm tăng giá trị biểu cảm..
- Tác dụng: Lật tẩy được bộ mặt bịp bợm xảo trá của thực dân Pháp, tăng thêm sự thuyết phục của văn bản.
- Đọc đoạn văn nghị luận sau đây và cho biết những cảm xúc đã được biểu hiện qua đoạn văn? Tác giả đã làm thế nào để những đoạn văn đó không chỉ có sức thuyết phục lí trí mà còn gợi cảm?.
- Yếu tố gợi cảm:.
- Từ ngữ câu văn: Dùng nhiều từ biểu cảm có tính chất so sánh, ẩn dụ “nghiệp dạy”, “học tử”..
- Viết một đoạn văn nghị luận để trình bày luận điểm