« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 30: Bài tập làm văn số 7


Tóm tắt Xem thử

- Văn học và tình thương.
- Văn chương đã đem đến tình thương cho tôi và cho bạn về những điều ngay ở bên cạnh, những điều diễn ra trước mắt, những gì tưởng là nhỏ nhặt mà ta dễ bỏ quên.
- Có gì cao xa đâu, tình thương mà văn mang đến cho ta lại khởi phát từ chính sự chân thật của lòng ta.
- Văn học chỉ làm sứ mệnh kết nối và đánh thức tình thương của nhân loại, để trái tim tìm đến những trái tim, tâm hồn đến với những tâm hồn.
- Bằng chức năng chuyên chở tình thương, văn chương đã đến với cuộc đời như thế!.
- Nói đến văn là nói đến một phương tiện biểu đạt cảm xúc của con người, nói đến văn học là nói đến một ngành khoa học của văn chương.
- Nghiên cứu văn học chính là soi chiếu “ba chiều” đời sống lên “hai mặt phẳng” trong văn (Chế Lan Viên) để phân định mọi cung bậc tư tưởng, tình cảm của con người.
- Đừng hỏi hà cớ gì chỉ có tình thương mà sao không phải là một loại tình cảm khác..
- Tình thương là cội nguồn của mọi cảm xúc vì nó xuất phát từ tấm lòng chân thành, và cũng là điểm đến cuối cùng mà con người cần đạt đến.
- Vì thế như một lẽ tất yếu, văn học là tấm gương phản hình đời sống thì phải khơi gợi được sâu xa nhất đời sống là tâm hồn con người, là tình thương.
- Văn học chuyên chở tình thương là văn học chân chính!.
- Điều nhân bản nhất văn học mang đến cho con người là cái tình mến thương với cuộc đời bình dị.
- Tình thương đời có lẽ là mối tình thuỷ chung chân thật nhất....
- Là mảnh đất, là dân chài, là cuộc đời lao động.
- Để rồi “nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ”, bởi đơn giản thôi, cái tình thương mến đã thấm vào máu thịt nên “khi ta đi đất đã hoá tâm hồn” (Chế Lan Viên)..
- Văn học từ đời sống đến thẳng với mọi người, với sức vang dội riêng của tâm hồn, bằng tiếng nói riêng của tình cảm.
- Từ tình thương đời đến tình thương người là cuộc hành trình tất yếu tạo nên giá trị nhân văn sâu sắc của văn học..
- Nó như nhân sự sống lên, làm cho người ta trong cuộc sống giới hạn của mình có thể bước qua ngưỡng cửa của hàng trăm cuộc đời khác, cùng vui buồn, ước mơ, lo toan với những con người khác.
- Điều mà Andécxen gửi gắm vào câu chuyện còn gì khác ngoài việc đánh động tình thương của con người.
- Tác giả để cho nụ cười đọng lại trên môi em như biểu tượng của tấm lòng vị tha, nhân hậu với cuộc đời.
- Nhưng đằng sau cuộc đời ấy là một câu hỏi xót xa: Tại sao một đứa trẻ không được mỉm cười bằng những hình ảnh tưởng tượng trước khi về với cõi chết? Chính người đọc phải tự tìm lấy câu trả lời..
- Khơi gợi tình thương từ mặt trái của tình thương là cách tiếp cận với con người chua xót nhất.
- “Ông đồ” của Vũ Đình Liên là tiếng.
- Tác động của văn học với con người là như thế! Qua “Chiếc lá cuối cùng”, O-Hen-ri không chỉ gửi thông điệp tình thương bạn đọc muôn thế hệ mà cón thể hiện lòng tin yêu mãnh liệt về con người, tin rằng tình người có thể làm thay đổi tất cả, kể cả cái chết.
- Điều còn lại không phải là cái chết mà là nhân cách sống, nghị lực sống của những con người “biết” cải tạo hoàn cảnh và “dám” cải tạo hoàn cảnh cho mình và cho người..
- Văn học chuyển tải tình thương và văn học là tình thương! Tình thương trong văn học là tấm lòng của nhà văn đối với nhân vật của mình, là những cảm xúc rung lên từ mỗi dòng văn, kiểu như “Nguyễn Du viết Kiều như có máu giỏ trên đầu ngọn bút, nước mắt thấm qua từng trang giấy” vậy! Tình thương ấy tuỳ theo cách nhìn nhận của nhà văn nhà thơ đối với cuộc đời mà có nhiều sắc thái:.
- Một cảnh tình thương trong sáng với quê hương và con người lao động như.
- “Quê hương” của Tế Hanh, một tình người bao la và niềm tin vững chắc vào con người như “Chiếc lá cuối cùng” của O Hen-ri, hay một trăn trở khắc khoải đến đau lòng vì sự dửng dưng, phũ phàng của người đời như trong “Cô bé bán diêm” của Anđéc-xen hay “Ông đồ” của Vũ Đình Liên.
- Ta đứng giữa cuộc đời rộng lớn của nhân loại, hai chân ta đứng trên mặt đất, lòng ta toả rễ vào đời để một ngày người ta hiểu ra rằng:.
- (Tố Hữu) Đó là thông điệp mà văn học chân chính gửi đến con người từ muôn thế hệ..
- Vậy mà biết bao con người vẫn tìm đến ma tuý với đủ mọi lí do để hộ cho sự yếu đuối, dễ sa ngã của mình.
- Xã hội lên tiếng, nhân loại lên tiếng, nhưng có ích gì nếu mỗi con người không tự tạo tiếng nói cho chính mình? Tiếng nói “không” của mỗi chúng ta trước sự cám dỗ của ma tuý là thứ thuốc kháng sinh duy nhất mà xã hội cần để ma tuy không còn là nỗi ám ảnh của nhân loại, để hôm nay đẹp hơn hôm qua trên một thế giới vốn đã xảy ra quá nhiều thảm hoạ..
- Ma tuý là những chất có nguồn gốc tự nhiên hay tổng hợp mà khi ngấm vào cơ thể con người sẽ thay đổi trạng thái ý thức, trí tuệ, tâm trạng, kiến con người rơi vài vòng “cương toả” của thứ thuốc độc giết người này.
- Kết cục là gì? Con người bị tổn thương, xã hội bị tổn thương, đời sống dần trở nên bế tắc.
- Tác hại mà ma tuý gây ra cho con người là vô tận..
- Ma tuý cướp lấy sự sống con người, khiến người chẳng ra hình người.
- Khi đã vướng vào ma tuý thì một người khoẻ mạnh cũng sớm trở nên vô dụng, không thể kiểm soát nổi bản thân thì còn nói gì đến lao động và học tập.
- Đâu chỉ tàn phá về mặt thể xác, ma tuý còn mài mòn tinh thần con người.
- Thế thì còn chỗ đâu cho nghị lực ngự trị, cho lòng tốt và tình thương?.
- Con người trong đời sống này như một tiêu điểm, ở đó giao nhau chằng chịt những mối quan hệ phức tạp về chính trị, kinh tế, quân sự, khoa học, tình cảm....
- Chính vì vậy, khi con người đã tê liệt mọi khả năng cống hiến của mình cho đời thì xã hội buộc phải gánh lấy hậu quả.
- Xã hội lại càng ngày thêm nặng nề với đầy những tệ nạn và sự cảnh giác.
- Thậm chí có người lao động không chỉ nghiện ma tuý mà còn tiếp tay vào việc buôn bán, vận chuyển, phát tán ma tuý.
- Sự nhân rộng của ma tuý trong cộng đồng đã trở thành nỗi ám ảnh cho biết bao gia đình, cho mọi quốc gia trên thế giới..
- Đấu tranh phòng chống ma tuý là mặt trận nóng bỏng, bức xúc còn được cả xã hội quan tâm.
- Ngày toàn dân phòng chống ma tuý của Việt Nam được chọn đúng vào ngày thế giới phòng chống ma tuý: 26/6 hằng năm.
- Điều đó nói lên rằng, hiểm hoạ ma tuy không chỉ là thách thức đối với sự ổn định của xã hội và phát triển lành mạnh ở nước ta mà ma tuý là một nguy cơ đối với toàn thế giới..
- Vì thế, cuộc đấu tranh nói “không” với ma tuý từ lâu đã trở thành cuộc chiến.
- Tạo một môi trường lành mạnh, chống tiêu cực là nhiệm vụ tiên quyết cần thực hiện từ gia đình, nhà trường đến xã hội.
- Ngày mai sẽ ra sao khi nạn nhân chủ yếu nhất, dễ bị lôi kéo nhất vào ma tuý lại thuộc thế hệ này? Mối quan tâm từ ba nhân tố gia đình, nhà trường và xã hội sẽ tạo ra không khí và môi trường trong sạch nhất cho những mầm cây non lớn lên xanh tốt trước nắng gió cuộc đời.
- Gia đình quản lí, nhà trường giáo dục, xã hội tuyên truyền để cốt làm sao cho bản thân mỗi chúng ta tự nhận thức được tác hại của ma tuý mà tránh xa.
- Không có rào cản nào an toàn bằng ý thức của mỗi con người.
- Tuy nhiên, nói thế nào thì hai nhân tố con người và môi trường cũng phải có mối quan hệ mật thiết với nhau.
- Gia đình cần quan tâm, xã hội cần giúp đỡ.
- Ta kiên quyết nói “không” với tệ nạn ma tuy không có nghĩa là nói “không” với những ai đã lỡ nghiện ma tuý, thậm chí lỡ mắc phải căn bệnh thế kỉ.
- Riêng đối với xã hội, việc xây dựng các trung tâm cai nghiện, xoá bỏ cơ bản các diện tích trồng thuốc phiện kết hợp công tác tuyên truyền sâu sát theo cách “vào từng ngõ, gõ từng nhà” đã mang lại hiệu quả nhất định, ngăn ngừa tối đa sự lan tràn của tệ nạn ma tuý.
- Việt Nam đang hoà cùng với nỗ lực chung của cộng đồng quốc tế trong việc phòng chống ma tuý, để ma tuy không còn là gánh nặng của xã hội, không còn là nỗi ám ảnh của con người..
- Có lẽ không ai muốn thống kê xem tỉ lệ người nghiện ma tuý hằng năm tăng lên bao nhiêu lần, có lẽ chẳng ai thích ngồi trước ti vi mà cảm thương lẫn trách thầm những số phận bị cướp đi một cách nghiệt ngã vì ma tuý.
- Mỗi cá nhân hãy tự gióng lên cho mình tiếng chuông cảnh tỉnh để xã hội không phải tuyên truyền, để những bậc làm cha, làm mẹ không phải hao mòn nước mắt và công sức vì con, để tương lai chính mình không phải tự vùi trên giường bệnh hay huyệt mộ u tối.
- Nói “không” với ma tuý là cách tốt nhất loại bỏ cái mầm độc.
- chất trên thân thể xã hội, trong bản thân mỗi con người để nhân loại ngày một tốt đẹp hơn, để tình thương thay cho những hận thù.