« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Tổ chức và hoạt động của Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia theo Luật Cạnh tranh 2018


Tóm tắt Xem thử

- CỦA ỦY BAN CẠNH TRANH QUỐC GIA THEO LUẬT CẠNH TRANH 2018.
- Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm làm rõ cơ sở lý luận về cơ quan cạnh tranh.
- Nghiên cứu, làm sáng tỏ những vấn đề lý luận của Cơ quan cạnh tranh quốc gia;.
- Đề xuất phương hướng và các giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện bộ máy Cơ quan cạnh tranh quốc gia..
- Hiện nay ở Việt Nam, chỉ có Luật Cạnh tranh năm 2018 quy định về Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia.
- Chương 1: Những vấn đề lý luận về Cơ quan cạnh tranh quốc gia.
- Chương 2: Quy định về tổ chức và hoạt động của Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia theo Luật Cạnh tranh 2018.
- Chương 3: Kiến nghị thi hành pháp luật về tổ chức và hoạt động của Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia.
- NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CƠ QUAN CẠNH TRANH QUỐC GIA.
- Khái niệm và đặc điểm của Cơ quan cạnh tranh quốc gia.
- Đây là chức năng và nhiệm vụ cơ bản, quan trọng và đặc trưng nhất của cơ quan quản lý cạnh tranh..
- Nhu cầu thành lập Cơ quan cạnh tranh quốc gia.
- Địa vị pháp lý của Cơ quan cạnh tranh quốc gia.
- Sự kết hợp này đảm bảo cho cơ quan cạnh tranh thực hiện đầy đủ các chức năng, nhiệm vụ của mình.
- Thứ nhất, cơ quan quản lý cạnh tranh có vai trò quyết định trong việc bảo đảm thực thi Luật cạnh tranh.
- Kinh nghiệm quốc tế về tổ chức và hoạt động của Cơ quan cạnh tranh quốc gia.
- (iii) Hợp tác quốc tế về cạnh tranh và chống độc quyền.
- Trong đó, 20 quốc gia đang phát triển và có nền kinh tế chuyển đổi cũng có cơ quan cạnh tranh độc lập.
- Một số nước lại tổ chức cơ quan cạnh tranh như một Bộ hay ngang Bộ hoạt độc độc lập.
- nơi mà cơ quan quản lý cạnh tranh đều có vị trí độc lập và quyền tự chủ.
- định bổ nhiệm, nhằm đảm bảo tính độc lập cho cơ quan cạnh tranh trong quá trình thực thi luật..
- Nhiệm vụ chính của cơ quan cạnh tranh đó là đảm bảo thực thi hiệu quả pháp luật cạnh tranh.
- (v) Thực hiện các hoạt động khác nhằm đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh..
- 11] (i) Mô hình cơ quan cạnh tranh chia nhánh.
- (ii) Mô hình cơ quan cạnh tranh hai cấp xét xử.
- (iii) Mô hình cơ quan cạnh tranh thống nhất.
- Tuy nhiên, cơ quan cạnh tranh phải có trách nhiệm bảo mật.
- Tính đặc thù của các Cơ quan cạnh tranh quốc gia có thể thấy qua bản chất pháp lý của nó.
- QUY ĐỊNH VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ỦY BAN CẠNH TRANH QUỐC GIA THEO LUẬT CẠNH TRANH 2018.
- Những bất cập trong tổ chức và hoạt động của Cơ quan cạnh tranh quốc gia theo Luật Cạnh tranh 2004.
- Luật Cạnh tranh 2004 đã lựa chọn mô hình cơ quan cạnh tranh gồm có hai cơ quan độc lập: (i) Cơ quan quản lý cạnh tranh thuộc Bộ Công thương (ban đầu là Cục Quản lý cạnh tranh rồi sau đó là Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng) và (ii) Hội đồng cạnh tranh.
- Xử lý, xử phạt hành vi cạnh tranh không lành mạnh.
- Thứ nhất, về mô hình cơ quan cạnh tranh.
- (2) Hội đồng cạnh tranh.
- Thứ hai, về địa vị pháp lý của các cơ quan cạnh tranh.
- Bản chất pháp lý của mọi cơ quan cạnh tranh luôn là một cơ quan.
- tiêu bảo vệ cạnh tranh trên thị trường.
- Luật Cạnh tranh quy định về vị trí của Cơ quan cạnh tranh và giao cho từng nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể được thực hiện.
- Các cơ quan cạnh tranh sẽ hoạt động theo những tiêu chuẩn mà Luật này quy định.
- Tuy nhiên, địa vị pháp lý của cơ quan cạnh tranh theo quy định của LCT 2004 chưa thực sự đảm bảo tính độc lập.
- trên cơ sở tổ chức lại, nhập Cục Quản lý cạnh tranh và Hội đồng cạnh tranh..
- [35] Cơ quan cạnh tranh quốc gia sẽ có chức năng quản lý nhà nước về cạnh tranh.
- Giám sát các hoạt động cạnh tranh trên thị trường.
- Tiến hành điều tra, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về cạnh tranh;.
- Kiểm soát tập trung kinh tế và thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của Luật Cạnh tranh.
- Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia theo pháp luật hiện hành 2.2.1.
- Vị trí và chức năng của Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia.
- Nhưng theo LCT 2018 thì ở Việt Nam chỉ có một cơ quan cạnh tranh duy nhất là UBCTQG.
- cơ quan cạnh tranh có vị trí pháp lý được nhiều quốc gia lựa chọn nhất hiện nay.
- hiện chức năng quản lý, giám sát cạnh tranh trên thị trường.
- Cơ cấu tổ chức của Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia.
- Nhiệm kỳ của các thành viên Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia là 05 năm và có thể được bổ nhiệm lại.
- (2) Tổ chức điều tra vụ việc cạnh tranh;.
- (5) Nhiệm vụ khác theo phân công của Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia..
- Nhiệm vụ và quyền hạn của Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia.
- Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan cạnh tranh ở bất cứ nước nào đều là bảo đảm thực thi hiệu quả pháp luật cạnh tranh.
- Khoản 2 Điều 46 Luật Cạnh tranh năm 2018 quy định Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: [18, tr.
- (1) Tham mưu giúp Bộ trưởng Bộ Công thương thực hiện chức năng quản lý nhà nước về cạnh tranh.
- (2) Tiến hành tố tụng cạnh tranh.
- Nguyên tắc hoạt động của Ủy ban Cạnh Tranh quốc gia.
- Yếu tố độc lập của cơ quan cạnh tranh bao gồm độc lập trong tổ chức và độc lập hoạt động:.
- Trên thế giới, mô hình tổ chức cơ quan cạnh tranh khá đa dạng.
- KIẾN NGHỊ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ỦY BAN CẠNH TRANH QUỐC GIA.
- Thực trạng hướng dẫn thi hành Luật Cạnh tranh về tổ chức và hoạt động của Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia.
- Như vậy, thật khó xác định cơ quan nào đang thực thi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia theo Luật Cạnh tranh năm 2018.
- Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia (gọi tắt Ủy ban) được thành lập nhằm hướng tới những mục tiêu sau: [6, tr.
- Khoản 2 Điều 50 Luật Cạnh tranh 2018 quy định Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh có nhiệm vụ “thu thập, tiếp nhận.
- Tiến hành tố tụng cạnh tranh;.
- Giải quyết khiếu nại quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh theo quy định.
- Văn phòng Hội đồng cạnh tranh hiện nay.
- Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia;.
- Chủ tịch Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh;.
- Thành viên Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh;.
- Thành viên Hội đồng giải quyết khiếu nại quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh;.
- Thủ trưởng Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh;.
- Điều tra viên vụ việc cạnh tranh;.
- b) Thụ lý, tổ chức điều tra và xử lý các vụ việc hạn chế cạnh tranh;.
- d) Giải quyết khiếu nại quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh và các nhiệm vụ khác;.
- Một số kiến nghị về tổ chức và hoạt động của Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia.
- Một là, cần đảm bảo tính độc lập trong hoạt động của Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia với các Bộ, ban ngành.
- Trên thế giới, rất ít quốc gia có mô hình gồm hai cơ quan thực thi pháp luật cạnh tranh.
- Khi Quốc hội thông qua Luật Cạnh tranh năm 2018 đã đặt Cơ quan cạnh tranh quốc gia thuộc Bộ Công thương.
- Cung cấp đầy đủ, ổn định nguồn tài chính cho cơ quan cạnh tranh.
- Hai là, cần phải quy định cụ thể về cơ cấu thành viên Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia.
- Điều này nhằm đảm bảo tính chất quan trọng và tính độc lập của cơ quan cạnh tranh trong quá trình hoạt động..
- Cũng chính vì vậy mà vẫn còn những e ngại về tính độc lập của cơ quan cạnh tranh với Bộ Công thương.
- Ba là, nên quy định số lượng thành viên tối thiểu của Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia.
- Muốn cơ quan cạnh tranh chuyên nghiệp thì thành viên ban lãnh đạo của nó cũng cần phải chuyên nghiệp.
- của Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia.
- Năm là, cần quy định cụ thể về quy chế làm việc của Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia.
- Luật Cạnh tranh năm 2018 quy định Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia là cơ quan thuộc Bộ Công thương gồm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch và các thành viên.
- Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh và các đơn vị chức năng khác sẽ là bộ máy giúp việc của Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia.
- cạnh tranh.
- Một là, cần đảm bảo tính độc lập trong hoạt động của Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia với các Bộ, ban ngành;.
- Hai là, cần phải quy định cụ thể về cơ cấu thành viên Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia;.
- Ba là, nên quy định số lượng thành viên tối thiểu của Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia;.
- Năm là, cần quy định cụ thể về quy chế làm việc của Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia..
- Đó là lý do Luật Cạnh tranh năm 2018 ra đời, với quy định Cơ quan cạnh tranh mới tại Việt Nam là Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia.
- Luật Cạnh tranh năm 2018 giao cho Bộ Công thương xây dựng văn bản hướng dẫn chi tiết về tổ chức và hoạt động của Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia..
- Một cơ quan cạnh tranh mạnh và hoạt động hiệu quả sẽ tác động tích cực đến nền kinh tế

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt