« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài giảng Quản lý dự án - Chương 1: Tổng quan về dự án và quản lý dự án


Tóm tắt Xem thử

- QUẢN LÝ DỰ ÁN.
- Trang bị các kiến thức về các loại hình công việc khác nhau của một người hoặc một tập thể chịu trách nhiệm tổ chức quản lý và triển khai một dự án;.
- Giúp phân biệt và vận dụng các mô hình quản lý dự án khác nhau;.
- Sử dụng thành thạo một số phương pháp quản lý thời gian và tiến độ dự án và các kỹ thuật nhằm phân phối nguồn lực trong quá trình triển khai dự án.
- Bộ môn Quản lý Xây dựng, Khoa KT&QL - 211 Nhà A5.
- Từ Quang Phương, 2014, Giáo trình Quản lý dự án, Nhà xuất đại học kinh tế quốc dân.
- Vũ Công Tuấn, 1999, Quản lý dự án, NXB TP.
- Bùi Ngọc Toàn, 2008, Các nguyên lý quản lý dự án, Nhà xuất bản Giao thông vận tải, Hà nội.
- Dự án treo.
- Dự án chuyển đổi mục đích đầu tư Dự án ma.
- Mua bán dự án đầu tư….
- Thất bại của dự án (không đạt được mục tiêu).
- Vấn đề đặt ra làm thế nào để quản lý dự án cho hiệu quả, hạn chế các dự án bị thất bại (không đạt mục tiêu của dự án)?.
- BÀN LUẬN MỘT SỐ DỰ ÁN?.
- Chương 1: Tổng quan về dự án và quản lý dự án.
- Chương 2: Các nội dung cơ bản của quản lý dự án.
- Chương 3: Quản lý thời gian và tiến độ dự án.
- Chương 4: Phân phối nguồn lực dự án và quản lý chi phí.
- Chương 5: Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.
- CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN.
- KHÁI NIỆM DỰ ÁN VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN.
- CÁC ĐỐI TƯỢNG CHỦ YẾU THAM GIA DỰ ÁN 1.3.
- CHỨC NĂNG CỦA QUẢN LÝ DỰ ÁN.
- PHÂN BIỆT QUẢN LÝ DỰ ÁN VÀ QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ SẢN XUẤT LIÊN TỤC.
- 1.1: KHÁI NIỆM VỀ DỰ ÁN VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN.
- “Dự án là một quá trình đơn nhất, gồm một tập hợp các hoạt động có phối hợp và kiểm soát, có thời hạn bắt đầu và kết thúc, được tiến hành để đạt được mục tiêu phù hợp với các yêu cầu quy định, bao gồm cả các ràng buộc về thời gian, chi phí và nguồn lực”..
- Có nhiều cách hiểu khác nhau về dự án, nhưng các dự án có nhiều đặc điểm chung như:.
- Các dự án đều được thực hiện bởi con người;.
- Dự án có mục đích, mục tiêu rõ ràng.
- Sản phẩm của dự án mang tính đơn chiếc, độc đáo (mới).
- Tính trình tự trong quá trình thực hiện dự án;.
- Quản lý dự án là một quá trình hoạch định (Planning), tổ chức (Organizing), lãnh đạo (Leading/Directing) và kiểm tra (Controlling) các công việc và nguồn lực để hoàn thành các mục tiêu đã định..
- Chu trình quản lý dự án xoay quanh 3 nội dung chủ yếu là (1) lập kế hoạch, (2) Tổ chức phối hợp thực hiện mà chủ yếu là quản lý tiến độ thời gian, chi phí thực hiện và (3) giám sát các công việc dự án nhằm đạt được các mục tiêu đã định..
- Đây là giai đoạn xây dựng mục tiêu, xác định công việc, dự tính nguồn lực cần thiết để thực hiện dự án và là quá trình phát triển một kế hoạch hành động thống nhất theo một trật tự logic.
- Là quá trình phân phối nguồn lực gồm (Tiền, lao động, thiết bị và đặc biệt quan trọng là điều phối và quản lý tiến độ thời gian.
- Điều phối thực hiện dự án:.
- Là quá trình theo dõi kiểm tra tiến trình dự án phân tích tình hình thực hiện, báo cáo hiện trạng và đề xuất các giải pháp giải quyết những vướng mắc trong quá trình thực hiện  đúc rút kinh nghiệm, kiến nghị các dự án sau.
- Liên kết tất cả các hoạt động, công việc của dự án;.
- Tăng cường sự hợp tác và chỉ rõ trách nhiệm của các thành viên tham gia dự án;.
- Tác dụng của quản lý dự án.
- Những hạn chế của quản lý theo DA là:.
- Các dự án cùng chia nhau một nguồn lực của tổ chức;.
- Quyền lực và trách nhiệm của quản lý dự án trong một số trường hợp không được thể hiện đầy đủ;.
- Phải giải quyết vấn đề “hậu dự án”.
- 1.1.3: PHÂN LOẠI DỰ ÁN.
- STT Tiêu chí phân loại Các loại dự án.
- 1 Theo cấp độ dự án Dự án thông thường.
- 2 Theo quy mô dự án Dự án quan trọng Quốc gia, dự án Nhóm A.
- 8 Theo đối tượng đầu tư Dự án đầu tư tài chính.
- dự án đầu tư vào đối tượng vật chất cụ thể.
- 1.2: CÁC ĐỐI TƯỢNG CHỦ YẾU THAM GIA DỰ ÁN.
- Chủ dự án.
- Vị trí của nhà QLDA trong bối cảnh chung của dự án: Sẽ phải giải quyết nhiều mâu thuẫn: Cạnh tranh về nguồn lực, mâu thuẫn giữa các thành viên trong dự án, thay đổi yêu cầu của khách hàng....
- Vai trò của nhà quản lý dự án: Phải lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra, duy trì mối quan hệ các tổ chức của DA, đương đầu với rủi ro, ràng buộc trong quá trình quản lý dự án.
- Anh chị được phân công phụ trách dự án A, dự tính kéo dài một năm..
- Cấp trên vừa quyết định lùi thời điểm bắt đầu dự án từ tháng 2 thành tháng 4 vì thiếu tài chính nhưng thời điểm kết thúc dự án lại không thay đổi.
- Giữa quản lý dự án và quản lý hoạt động sản xuất liên tục có nhiều điểm giống nhau vì đều dựa trên những nguyên tắc quan trọng và các phương pháp của khoa học quản lý tuy nhiên giữa chúng cũng có nhiều điểm khác nhau.
- PHÂN BIỆT QUẢN LÝ DỰ ÁN VỚI QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT LIÊN TỤC.
- Phương pháp phân tích hệ thống: Phân tích hệ thống là phương pháp trình bày tiến độ hoạt động của toàn bộ dự án thông qua việc sử dụng các sơ đồ mạng ví dụ: Lập kế hoạch dự án.
- Quản lý theo mục tiêu: Phương pháp quản lý tiến hành xác định mục tiêu cần đạt và sử dụng các phương pháp để đo lường việc hoàn thiện so với mục tiêu  ứng dụng trong lập kế hoạch và giám sát dự án.
- Các phương pháp quản lý ứng dụng trong QLDA.
- Phương pháp tối thiểu hóa chi phí: Đây là phương pháp được sử dụng để rút ngắn thời gian thực hiện dự án với chi phí tăng thêm tối thiểu.
- Phương pháp phân bố đều nguồn lực: Đây là phương pháp điều phối các công việc dự án trên cơ sở đảm bảo nhu cầu nguồn lực tương đối đồng đều trong một thời kỳ sao cho chi phí là tiết kiệm nhất mà vẫn đảm bảo đúng thời gian hoàn thành dự án..
- Đặc điểm của quản lý dự án.
- Tổ chức dự án là một tổ chức tạm thời, được hình thành để phục vụ dự án trong một thời gian hữu hạn..
- Trong thời gian tồn tại đó, nhà quản lý dự án thường hoạt động độc lập.
- Sau khi kết thúc dự án cần tiến hành phần công lại lao động, bố trí lại máy móc thiết bị..
- Về quan hệ : Công việc của dự án đòi hỏi có sự tham gia của nhiều phòng ban chức năng.
- Nhà quản lý dự án có trách nhiệm phối hợp mọi nguồn lực, mọi người liên quan từ các phòng ban chuyên môn nhằm thực hiện mục tiêu dự án.
- Một số đặc điểm khác nhau cơ bản giữa QLDA với quản lý quá trình sản xuất liên tục của DN.
- Quản lý rủi ro một cách thường xuyên: Quản lý dự án thường phải đối phó với nhiều rủi ro có độ bất định cao trong công tác lập kế hoạch, dự tính chi phí, dự toán sự thay đổi công nghệ, sự thay đổi cơ cấu tổ chức.
- Quản lý sự thay đổi:.
- Trong quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh các nhà quản lý thường nhìn vào mục tiêu lâu dài của tổ chức để áp dụng các phương pháp, kỹ năng phù hợp Trong quản lý dự án, vấn đề được quan tâm lại là quản lý thời gian và quản lý sự thay đổi..
- Quản lý về nhân sự: chức năng tổ chức giữ vị trí quan trọng trong quản lý dự án.
- Lựa chọn mô hình tổ chức phù hợp sẽ có tác dụng phân rõ trách nhiệm và quyền lực trong quản lỳ dự án.
- Quá trình quản lý sản xuất theo dòng Quản lý dự án.
- Thời gian tồn tại cty, DN lâu dài  Thời gian tồn tại dự án có giới hạn.
- Không quá tốn kém khi chuộc lại lỗi lầm  Nhân sự mới cho mỗi dự án.
- Phân chia trách nhiệm tùy theo tính chất từng dự án

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt