« Home « Kết quả tìm kiếm

TÀI LIỆU CÔNG NGHỆ CDMA


Tóm tắt Xem thử

- TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG TỔ ONG 1.1.
- Hình 1.1: Hệ thống điện thoại di động 1.2.
- Cấu hình hệ thống.
- Mỗi máy di động sử dụng một cặp kênh thu/phát RF.
- Sự phát triển của hệ thống tổ ong.
- AMPS là một hệ thống điện thoại di động tổ ong do AT &.
- Hình 1.2 Mẫu tái sử dụng tần số.
- 1) So sánh giữa các hệ thống analog.
- Hệ thống này mã hoá tín hiệu thoại theo mã VSELP (dự đoán tổng vectơ tuyến tính tồn tại), điều chế /4 DQPSK và hoạt động theo kiểu cặp đôi..
- Hệ thống GSM sử dụng băng tần MHz để truyền dẫn tín hiệu từ máy di động đến BS và băng tần MHz để truyền dẫn tín hiệu từ BS đến máy di động.
- Hình 1.7 mô tả cấu trúc khung của hệ thống GSM..
- 2) Thủ tục phát/thu tín hiệu.
- Việc đóng, mở mạch điều khiển công suất từ máy di động tới BS và điều khiển công suất từ BS tới máy di động sử dụng trong hệ thống CDMA được chỉ trên hình 1.11.
- (6) Máy di động có chuyển vùng mềm.
- Nói cách khác thì trong hệ thống CDMA một kênh băng tần rộng được sử dụng chung bởi tất cả các BS..
- (8) Tách tín hiệu thoại.
- Nhưng do tốc độ truyền dẫn số liệu giảm nếu không có tín hiệu thoại trong hệ thống CDMA nên giao thoa ở người sử dụng khác giảm một cách đáng kể.
- Tất cả các BS đều tái sử dụng kênh băng rộng trong hệ thống CDMA.
- Mã sửa sai trước được sử dụng trong hệ thống CDMA cùng với giải điều chế số hiệu suất cao.
- 2.1 Hệ thống trải trực tiếp (DS).
- 2.1.1 Đặc tính của tín hiệu DS.
- Hình 2.2: Dạng sóng và cấu hình của hệ thống DS..
- 2.1.2 Độ rộng băng RF của hệ thống DS.
- 2.2 Hệ thống dịch tần (FH).
- 2.2.1 Đặc tính của tín hiệu dịch tần.
- Dạng của bộ tổ hợp tần số có các đáp ứng nhanh được sử dụng cho hệ thống trải phổ.
- Hình 2.6: Phổ tín hiệu FH lý tưởng.
- Nó giống như hệ thống DS.
- Việc truyền thông tin qua hệ thống FH có thể sử dụng các phương pháp khác nhau trong các hệ thống khác nhau.
- ở đây, J biểu thị công suất giao thoa bằng hoặc lớn hơn công suất tín hiệu và N biểu thị tổng các tần số có thể trong hệ thống.
- Hình 2.9 là sơ đồ khối của hệ thống TH.
- Thông thường đa số các trường hợp sử dụng hệ thống tổng hợp bao gồm (1) FH/DS, (2) TH/FH, (3) TH/DS..
- Hệ thống FH/DS sử dụng tín hiệu điều chế DS với tần số trung tâm được chuyển dịch một cách định kỳ.
- Hệ thống tổng hợp FH/DS được sử dụng vì các lý do sau đây:.
- Hình 2.10: Phổ tần số của hệ thống tổng hợp FH/DS.
- Các kênh được sử dụng ở dạng tín hiệu giả ngẫu nhiên như trong trường hợp các mã..
- Bảng 2.2: Tín hiệu điều chế 4 pha.
- Hình 2.22: Tạo tín hiệu QPSK.
- Thêm nữa, mạch vòng Costas có thể sử dụng cho giải điều chế tín hiệu QPSK.
- CÁC HỆ THỐNG TỔ ONG CDMA.
- 3.1 Thiết kế hệ thống CDMA.
- Để hiệu suất cao hơn, hệ thống CDMA sử dụng các kênh băng rộng..
- Ngoài ra hệ thống CDMA có thể sử dụng các mã chuẩn hoá lỗi với dự phòng cao.
- Sử dụng.
- Thiết kế tín hiệu CDMA hướng đi được nối từ trạm gốc tới máy di động có độ dài bắt buộc K.
- Đối với phương pháp điều chế của hướng về từ máy di động tới trạm gốc, hệ thống báo hiệu trực giao 64-ary sử dụng tập hợp trình tự hàm Walsh được sử dụng.
- Trong trường hợp này số lượng tín hiệu (đường dẫn) bằng số lượng bộ thu được sử dụng.
- 3) Dò tìm tín hiệu tiếng nói.
- 4) Sử dụng lại các tần số..
- Như vậy mở rộng dung lượng hệ thống..
- Khi sử dụng khu vực 120 0 trong hệ thống FDMA, giá trị C/I được tăng lên 6 dB.
- Khi 7 tần số được sử dụng trong hệ thống FDMA/FM băng tần phân bố hiện tại cung cấp 57 kênh lưu lượng và 2 kênh điều khiển..
- Dung lượng xử lý cuộc gọi của hệ thống CDMA có thể được tăng lên từ 10-50% phụ thuộc vào phân bố thực của các máy di động.
- Nếu sử dụng giải thông giống nhau trong hệ thống CDMA.
- Erlang có thể được cung cấp bằng 20 lần hệ thống tương tự (720 Erlang)..
- 3.1.2 Các tính chất hệ thống CDMA..
- 1) Đặc điểm thu được tín hiệu dẫn đường hệ thống..
- Mỗi trạm gốc của hệ thống tế bào CDMA phát tín hiệu dẫn đường.
- Máy di động sử dụng tín hiệu dẫn đường để thực hiện đồng bộ hệ thống ban đầu, tìm ra thời gian chính xác ở trạm gốc, dò tìm các tín hiệu trần số và pha được sử dụng..
- Máy di động luôn luôn dò tìm các tín hiệu dẫn đường.
- Máy di động sử dụng các dạng thông tin này để thực hiện đồng bộ với hệ thống và có thể nhận biết mức công suất phát phù hợp với 1 cuộc gọi được đưa ra..
- Trong hệ thống tế bào cuộc gọi được thực hiện bởi một máy di động chuyển động từ một vùng phục vụ từ 1 trạm gốc tới vùng khác có thể được duy trì nhờ sử dụng chức năng chuyển vùng.
- Hình 3-4 Mức tín hiệu chuyển vùng của máy di động.
- Dung lượng của hệ thống CDMA tỷ lệ với tốc độ số liệu cơ bản của bộ mã hoá tiếng nói.
- Tất cả các tín hiệu CDMA của hệ thống chia sẻ 1 cặp các mã cặp PN cầu phương.
- Các tín hiệu này được phân loại ở máy thu máy di động thông qua sử dụng mã.
- Tín hiệu dẫn đường được phát ra ở các trạm gốc và được sử dụng như chuẩn sóng mang coherent trong suốt quá trình xử lý giải điều chế của tất cả các bộ thu máy di động..
- Các tín hiệu dẫn đường không được điều chế và hàm Walsh tạo ra 64 số 0 được sử dụng.
- Khi công suất phát của mỗi máy di động được điều khiển bằng cách nó có thể tiếp nhận trạm gốc với tỷ lệ tín hiệu/nhiễu nhỏ nhất, dung lượng hệ thống được tăng lên rất cao.
- Cường độ tín hiệu máy di động nhận được cho phép máy di động điều khiển công suất phát của nó.
- Trong hệ thống tế bào các kênh vô tuyến kép đầy đủ được sử dụng nếu dải tần sử dụng từ trạm gốc tới máy di động khác với dải tần từ máy di động tới trạm gốc.
- Các tín hiệu công suất phát, được điều khiển bởi thông tin điều khiển phát đi từ trạm gốc, được phát từ mỗi máy di động tới trạm gốc.
- Hình 3-9 Phân lớp của máy di động và trạm gốc.
- Khi mà máy di động không bận kênh đồng bộ, kênh nhắn tin và kênh truy nhập có thể được sử dụng để trạm gốc có thể xác định hệ thống báo hiệu..
- Kênh đồng bộ là kênh hướng đi được sử dụng ở giai đoạn thu được hệ thống.
- Sau khi máy di động đã thu được hệ thống kênh đồng bộ không cần sử dụng cho tới khi nguồn được bật lại..
- Máy di động thu được hệ thống có thể nhận kênh đồng bộ thông qua sự xắp xếp khung một cách dễ dàng..
- Máy di động đồng bộ đồng hồ của nó với đồng hồ hệ thống thông qua sử dụng bản tin kênh đồng bộ và sau đó tìm ra 1 kênh nhắn tin..
- Bản tin nhắn tin có các tín hiệu nhắn tin của nhiều hơn 1 máy di động.
- Ngoài ra chúng được sử dụng để cho phép máy di động sử dụng hệ thống FM tương tự..
- Trạm gốc thực hiện trả lời các tín hiệu kênh truy nhập nhất định thông qua sử dụng các bản tin kênh nhắn tin.
- 5) Khung và hệ thống báo hiệu của kênh lưu lượng.
- Phương pháp này giảm nhiễu các tín hiệu CDMA và vì vậy tăng thêm dung lượng hệ thống..
- Hệ thống trống - và - bùng nổ thực hiện truyền dẫn ở tốc độ 9600 bps.
- 6) Sự đăng ký của máy di động..
- Trong hệ thống CDMA, 8 phương pháp đăng ký được sử dụng..
- Trạm gốc thông báo các phương pháp đăng ký được sử dụng và các tham số liên quan đến chúng để máy di động qua đó sử dụng các bản tin tham số hệ thống..
- Khi máy di động bắt đầu nhận các tín hiệu của trạm gốc mới máy di động nhận các thông tin kinh độ.
- Ngoài ra khi hoàn thành truy nhập hệ thống trạm gốc và máy di động định nghĩa thời gian của bộ định thời mới.
- Quá trình xử lý mã hoá bản tin tương tự như IS-54-B được sử dụng cho các kênh lưu lượng của hệ thống CDMA.
- Chức năng hệ thống 1) Chức năng máy di động..
- Tại trạm gốc 2 hay nhiều anten thu được sử dụng nhận tín hiệu ở các không gian khác nhau.
- Bởi vậy tín hiệu IF số được xử lý bởi bộ thu số liệu giống như máy di động..
- Khi sử dụng phương pháp đa dạng máy di động tìm ra tín hiệu tổng hợp mạnh nhất.
- Tín hiệu tiếng nói từ PSPN tới máy di động được đưa vào bộ mã hoá tiếng nói qua hệ thống chuyển mạch.
- Nếu máy di động không trong chuyển vùng mềm tín hiệu được chuyển tới 1 trạm gốc.
- 3.2.1 Tín hiệu kênh CDMA hướng về.
- 3) Bộ nhận trong máy di động..
- Hệ thống tế bào, IS-54 (kết hợp EIA/TIA 53), "Tiêu chuẩn tương thích trạm gốc trạm di động kiểu đối ngẫu", Phòng kỹ thuật hiệp hội công nghiệp điện tử", PN hệ thống NADCA-TDMA)..
- W.C.I.Lee, "Các hệ thống tế bào di động", McGraw Hill, 1989.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt