« Home « Kết quả tìm kiếm

XÂY DỰNG MÔ HÌNH CÂU LẠC BỘ “GIÁO VIÊN TRẺ” TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN CỦA KHOA SƯ PHẠM ĐHQG HÀ NỘI


Tóm tắt Xem thử

- XÂY DỰNG MÔ HÌNH CÂU LẠC BỘ “GIÁO VIÊN TRẺ” TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN CỦA KHOA SƯ PHẠM ĐHQG HÀ NỘI GVHD: TS Đinh Thị Kim Thoa SVTH: Lã Thị Hồng Nhung: Nguyễn Thị Thi.
- Lớp: K49 SP Hóa Sinh viên trong mô hình đào tạo 3+1 có nhiều ưu điểm lớn song lại hạn chế trong việc rèn luyện các kỹ năng sư phạm mà các kỹ năng sư phạm cần rèn luyện trong một thời gian dài, xuyên suốt cả 4 năm và đòi hỏi tinh thần tự giác cao.
- Vậy làm sao để có được những kế hoạch và những hoạt động cụ thể, thiết thực, bổ ích đặc biệt trong ba năm đầu để sinh viên nhanh chóng nhận ra sự cần thiết của các hoạt động rèn luyện này và có thể tự tin khi bước vào kiến tập,thực tập sư phạm và giảng dạy.
- Trên thực tế mặc dù các hình thức rèn luyện được xây dựng và hoạt động trên tinh thần hoàn toàn tự nguyện nhưng do nhiều nguyên nhân mà những hoạt động này chỉ tồn tại được một thời gian rất ngắn, chưa phát huy hết hiệu quả và chưa đạt được mục tiêu ban đầu đã đặt ra.
- Vậy làm thế nào để có thể duy trì và phát triển các hoạt động rèn luyện các kỹ năng sư phạm?.
- Mục tiêu của đề tài là hướng tới các hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên sư phạm.
- Các hình thức tổ chức dạy học, đặc biệt là hình thức tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp mà trung tâm là hình thức câu lạc bộ.
- Bảng hỏi gồm 10 câu hỏi với mục đích: Điều tra thực tế các kỹ năng NVSP của sinh viên khoa sư phạm Đại học Quốc Gia Hà Nội.
- Nhu cầu tham gia các hoạt động này và khẳng định lại nguyên nhân thất bại của một số hoạt động đã có.
- Qua bảng thông kê ta thấy: 12.5% sinh viên cảm thấy tự tin khi phát biểu trước đám đông.
- Có thể thấy rằng % sinh viên cảm thấy chưa tự tin còn cao.
- Đặc biệt là sinh viên K51 và K 52.
- Trong 24 sinh viên lớp K52 sư phạm hoá, không có bạn nào cảm thấy tự tin khi phát biểu và chỉ có 2 bạn cảm thấy thuyết phục được mọi người xung quanh khi nói.
- Phần lớn sinh viên chưa tham gia một hoạt động rèn luyện các kỹ năng sư phạm nào.
- Vì vậy, việc thành lập một CLB rèn luyện các kỹ năng sư phạm là một nhu cầu tất yếu.
- Qua tất cả các tìm hiểu các mô hình câu lạc bộ và điều tra thực tế chúng tôi đã đưa ra: Một CLB, một tổ chức muốn duy trì được chủ yếu cần ba điều kiện là (1) Có thành viên tham gia, (2) Có kinh phí hoạt động và (3) Các Hoạt động phù hợp và đạt được mục tiêu ban đầu đặt ra.
- Các hoạt động của CLB: Hoạt động của nhóm gia sư: Mục đích.
- Điều kiện tham gia;Biện pháp thực hiện và hoạt động của nhóm gia sư.
- Điều đặc biệt của hoạt động gia sư;Hoạt động của nhóm gia sư.Hoạt động rèn luyện tại chỗ: Nhóm sẽ gồm 2 hoạt động song song: hoạt động rèn luyện tại CLB và hoạt động thực hành các kỹ năng phạm vi rộng.
- Hoạt động: tư vấn miễn phí trong một số lĩnh vực;Đối tượng được tham gia tư vấn.
- Hoạt động tư vấn.
- Hoạt động tình nguyện: Mục đích: Nâng cao ý thức trách nhiệm cộng đồng cho sinh viên Hoạt động cụ thể.
- Các hoạt động là phần mà chúng tôi cho là quan trọng và hữu ích đối với các bạn sinh viên nhiều hơn.Về chuyên môn cần làm gì để duy trì hoạt động.
- Đưa ra một số kiến nghị đối với khoa sư phạm: tạo điều kiện tuyên truyền và phổ biến rộng rãi để các bạn sinh viên ý thức được tầm quan trọng của việc tự rèn luyện nghiệp vụ và tham gia các hoạt động tự rèn luyện.
- có những thống kê về tình hình việc làm của sinh viên sau ra trường và kết quả các kì kiến tập, thực tập.
- đứng ra tổ chức các sinh viên nhiệt tình và có năng lực để thành lập CLB “giáo viên trẻ”.
- Rèn luyện nghiệp vụ cho sinh viên trường sư phạm qua môn tâm lý giáo dục.
- ĐH Sư phạm Hà Nội