« Home « Kết quả tìm kiếm

Môn: Luật giáo dục


Tóm tắt Xem thử

- LUẬT GIÁO DỤC.
- Hiểu vị trí, vai trò của nền giáo dục trong đời sống xã hội - Nắm được chính sách giáo dục của một số quốc gia.
- Nắm vững nội dung chủ yếu trong luật giáo dục Việt Nam.
- Gíao trình : Luật giáo dục 2.
- Vị trí và vai trò của giáo dục trong xu thế tòan cầu hóa và nền kinh tế tri thức của thế giới hiện nay..
- Thực trạng và chính sách của Đảng nhà nước Việt Nam về nền giáo dục PHẦN III.
- LUậT GIÁO DụC.
- Những quy định chung - Hệ thống giáo dục quốc dân - Nhà giáo.
- Nhà trường gia đình , xã hội - Khen thưởng và xử lý vi phạm - Nghị định của chính phủ.
- PHẦN I : VAI TRÒ GIÁO DỤC HIỆN NAY.
- 1- Xu thế tòan cầu hóa và hội nhập kinh tế thế giới hiện nay.
- Khái niệm toàn cầu hoá: là một quá trình phát triển kinh tế xã hội , văn hoá và con người mang qui mô toàn nhân loại..
- To chức thương mại thế giới (WTO): toàn cầu hoá kinh tế.
- Nền kinh tế nhất thể hoá, kinh tế số hoá (Digital Economy), kinh tế thông tin (Information Economy).
- Là kết qủa của sự phát triển san xúât ở trình độ rất cao, mang tính xã hội hoá, đa phương hoá cao độ.
- Là quá trình xã hội hoá nền sản xuất hàng hoá trên phạm vi toan cầu: phân công lao động, lưu thông phân phối trên qui mô thế giới.
- -Là sự hội nhập kinh tế toàn thế giới - động lực của quá trình toàn cầu hoá.
- Không dừng lại ở phạm vi kinh tế mà lan toả sang các lĩnh vực khác của đời sống xã hội..
- Động lực của sự phát triển kinh tế.
- Mang lại nhiều cơ hội lớn cho nền kinh tế quốc gia - Phát huy cao nhất nguồn lực cho qúa trình CNH , HĐH..
- 30% dân số thế giới thiếu nước sạch + Ảnh hưởng xấu môi trường xã hội.
- NỀN KINH TẾ TRI THỨC.
- Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD.
- Kinh tế tri thức la sự sản sinh phổ cập và sử dụng tri thức của con người, đóng vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống”.
- …Là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, truyền bá và sử dụng tri thức là động lực chủ yếu nhất của sự tăng trưởng tạo ra của cải , tạo ra việc làm trong tất cả ác ngành kinh tế.
- Kinh tế tri thức dựa chủ yếu vào tri thức , của cải tạo ra dựa vào tri thức nhiều hơn là dựa vào tài nguyên thiên nhiên và sứ lao động cơ bắp , tri thức là nguồn lực hàng đầu của sự tăng trưởng..
- Sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế và lao động - Sáng tạo và đổi mới thường xuyên.
- Kinh tế tri thức là cơ sở, nền tảng của toàn cầu hoá kinh tế..
- VAI TRÒ, Vị TRÍ CủA GIÁO DụC HIệN NAY..
- Cơ hội và thách thức của các quốc gia đang phát triển - Vai trò của giáo dục.
- Vị trí của giáo dục trong sự phát triển bền vững của xã hội.
- QUAN ĐIỂM VỀ GIÁO DỤC CỦA UNESCO.
- Khẳng định chuẩn thức mới của nền giáo dục - Hạt nhân của triết lý phát triển giáo dục.
- CHÍNH SÁCH GIÁO DụC ở MộT Số QUốC GIA.
- CHÍNH SÁCH GIÁO DụC HOA Kỳ.
- TRIếT LÝ GIÁO DụC -Một vài con số thống kê.
- Mức độ được giáo dục của dân chúng Mỹ.
- Đã học đại học , cao đẳng : 25.
- Có bằng đại học ( BA hoặc BS.
- Có bằng sau đại học.
- nguồn : Giáo dục ở Hoa Kỳ – 1999.
- Giáo dục bậc phổ thông.
- Giáo dục đại học ở Hoa Kỳ ( theo số liệu năm 2002.
- Tổng số sinh viên đại học .
- Tổng số học viên sau đại học : 1.721.
- Hệ THốNG GIÁO DụC ở Mỹ.
- Hệ thống hòan chỉnh và là một trong những nền giáo dục tốt nhất.
- Mềm dẻo , linh họat , thích ứng cao với thực tiễn sản xuất và xã hội - Tạo ra những điều kiện tốt nhất về giáo dục.
- Đào tạo theo học chế tín chỉ, các tiểu bang chịu trách nhiệm chính về giáo dục các cấp.
- Các trường đại học đóng vai trò chủ đạo trong công tác nghiên cứu khoa học cơ bản ở Mỹ.
- MộT Số VấN Đề CấP BÁCH Chưa thật bình đẳng về giáo dục.
- ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC.
- Tổng kinh phí cho giáo dục là 100 tỷ USD.
- Phát triển 1 nền giáo dục tương xứng với thời đại , chuẩn bị cho tương lai - Gíup đỡ nước Mỹ giữ được vị thế cạnh tranh.
- GIÁO DỤC Ở NHẬT BẢN Triết lý giáo dục.
- Nền giáo dục có tính thực tiễn cao, thích ứng nhanh với kinh tế – văn hóa xã hội - Tạo điều kiện tốt nhất , hiện đại nhất , đáp ứng nhanh nhất nhu cầu người học và xã hội.
- HỆ THỐNG GIÁO DỤC.
- Bậc trung học bậc thấp : 3 năm ( phổ cập ) Bậc trung học bậc cao : 3 năm( không bắt buộc) Bậc đại học , sau đại học.
- MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ GIÁO DỤC Ở NHẬT.
- Đứng đầu về số trường đại học chất lượng ở châu Á với 34 trường đại học có uy tín nằm trong tốp 500 trường đại học chất lượng hàng đầu thế giới.
- 5 trường đại học đứng đầu châu Á : 1.
- Đại học Tokyo (thứ 20 trên thế giới) 2.
- Đại học Kyoto ( thứ 22 trên thế giới) 3.
- Đại học Quốc gia Uc ( thứ 56.
- Đại học Osaka ( thứ 62.
- 5.Đại học Tohoku ( thứ 73.
- 1990 tiến hành cải cách giáo dục -ba nguyên tắc.
- Hoạt động thư giãn trong giáo dục nhà trường.
- Hoàn thiện giáo dục đạo đức - nhân cách.
- Nâng cao tính tự trị trong hành chính giáo dục cho các địa phương.
- CHÍNH SÁCH CảI CÁCH GIÁO DụC PHổ THÔNG TRONG THậP NIÊN ĐầU THế Kỷ 21.
- NộI DUNG CảI CÁCH GIÁO DụC GồM.
- THỰC TRẠNG GIÁO DỤC VIỆT NAM.
- Tiêu cực , kém kỷ cương trong giáo dục Đội ngũ giáo viên vừa thiếu vừa yếu 3.
- Nhiệm vụ , mục tiêu cơ bản của giáo dục là đào tạo, xây dựng con người tòan diện - Giáo dục là quốc sách hàng đầu.
- Gíao dục – đào tạo là sự nghiệp của tòan Đảng , nhà nước và nhân dân.
- Phát triển giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội , với tiến bộ khoa học công nghệ.
- -Công bằng xã hội trong giáo dục - Vai trò nòng cốt của trường công lập Nghị quyết đại hội Đảng VIII khẳng định.
- NỘI DUNG LUẬT GIÁO DỤC.
- Phương pháp giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân ,văn bằng chứng chỉ.
- Mục tiêu giáo dục.
- Tính chất , nguyên lý giáo dục.
- Nội dung , phương pháp giáo dục (điều 4) Hệ thống giáo dục quốc dân (điều 6).
- điều 9 - Quyền và nghĩa vụ học tập của công dân - điều 11 - Xã hội hoá giáo dục.
- Chương II Hệ thống giáo dục quốc dân .
- Mục 4 – Gíao dục đại học và sau đại học.
- điều 35 Mục tiêu của giáo dục đại học và sau đại học.
- Phương pháp giáo dục đại học và sau đại học Chương III Nhà trường và các cơ sở giáo dục khác.
- Qủan lý nhà nước về giáo dục.
- Nội dung quản lý nhà nước và cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục điều 86 – nội dung qủan lý.
- Thanh tra giáo dục

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt