« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập Ngữ văn lớp 9 bài 25: Ôn tập về thơ


Tóm tắt Xem thử

- STT Tên bài thơ.
- 2 Bài thơ.
- 1969 Tự do Ngợi ca những người lính lái xe thời chống Mĩ:.
- thuyền đánh cá.
- 4 Bếp lửa Bằng Việt.
- Lòng kính yêu trân trọng và biết ơn của người cháu đối với bà..
- Sáng tạo hình ảnh bếp lửa gắn với hình ảnh người bà làm điểm tựa khơi gợi mọi cảm xúc suy nghĩ..
- hát những em bé ngủ trên lưng mẹ.
- Cuộc sống gian nan vất vả của những em bé những bà mẹ Tà - Ôi trong kháng chiến chống Pháp..
- Bài thơ kết cấu theo từng khúc ru..
- 1978 Năm chữ - Gợi nhắc về những ngày tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên đất nước bình dị, hiền hậu..
- Hình ảnh ẩn dụ độc đáo sâu sắc..
- 1980 Năm chữ - Ngợi ca mùa xuân tươi đẹp của đất trời và đất nước..
- Ước nguyện được làm một mùa xuân nho nhỏ để đóng góp cho đất nước..
- Nhạc điệu trong sáng, tha thiết - Hình ảnh gợi cảm, có những so sánh ẩn dụ, sâu sắc độc đáo..
- Từ ngữ hình ảnh gợi cảm gợi ý nghĩa sâu xa..
- Em hãy ghi lại tên các bài thơ theo từng giai đoạn dưới đây:.
- Giai đoạn kháng chiến chống Pháp Đồng chí.
- Giai đoạn hoà bình sau cuộc kháng chiến chống Pháp Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa, Con cò..
- Giai đoạn kháng chiến chống Mỹ Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Khúc hát ru của những em bé ngủ trên lưng mẹ..
- Các tác phẩm thơ đã thể hiện như thế nào về cuộc sống của đất nước và tư tưởng, tình cảm của con người?.
- Đất nước và con người Việt Nam qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ đầy gian khổ hi sinh nhưng oanh liệt hào hùng (Đồng chí, Tiểu đội xe không kính, Khúc hát của những em bé ngủ trên lưng mẹ...)..
- Đất nước và con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng đất nước và hàn gắn vết thương chiến tranh (Đoàn thuyền đánh cá, Mùa xuân nho nhỏ, Nói với con, Bếp lửa.
- Con người Việt Nam ân nghĩa thuỷ chung, giàu lòng vị tha và đức hi sinh, nặng lòng với đất nước và quê hương (Bếp lửa, Nói với con, Sang thu.
- Nhận xét về những điểm chung và nét riêng trong nội dung và cách biểu hiện tình mẹ con trong các bài thơ: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Con cò, Mây và sóng..
- Cả ba bài thơ đều có chung một chủ đề nói về tình mẫu tử thiêng liêng sâu nặng..
- Hình thức thể hiện khá giống nhau dùng lời ru điệu ru để biểu đạt tình cảm và xây dựng hình ảnh..
- Khúc hát những em bé lớn trên lưng mẹ: Thể hiện tình cảm của người mẹ Tà-ôi – đồng bào miền núi vùng Trị Thiên trong những năm kháng chiến chống Pháp – với đứa con thân yêu của mình.
- Tình thương con của người mẹ gắn với lòng yêu nước với ý chí chiến đấu chống kẻ thù xâm lược..
- Con cò: Thể hiện tình thương con của người mẹ, hình tượng có tính chất truyền thống.
- Dùng hình ảnh con cò trong ca dao để phát triển tứ thơ có sức gợi mới, nâng cao ý nghĩa của lời ru.
- Mây và sóng: Khác với hai bài thơ (lời của mẹ nói với con) đây là lời của con nói với mẹ.
- Nhận xét về hình ảnh người lính và tình đồng đội của họ trong các bài thơ: Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Ánh trăng..
- Điểm giống nhau: Cả ba bài thơ đều miêu tả vẻ đẹp tâm hồn của những người lính cách mạng đó là: Sự gan dạ dũng cảm, tinh thần chịu đựng gian khổ, tinh thần đoàn kết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau, lòng yêu nước nồng nàn.
- Điểm khác nhau: Ba bài thơ miêu tả hình tượng người lính qua ba thời kì khác nhau: Chống Pháp, chống Mĩ và sau ngày hoà bình lập lại đất nước được.
- Đồng chí viết về hình ảnh người lính trong kháng chiến chống Pháp, những người nông dân mặc áo lính chân chất mộc mạc.
- Bài thơ là một minh chứng cho sức mạnh và vẻ đẹp của tình đồng chí..
- Tiểu đội xe không kính viết về hình ảnh của người chiến sĩ trong kháng chiến chống Mĩ, thời kì mà quân đội ta đã trưởng thành và lớn hơn về mọi mặt..
- Ánh trăng viết về hình ảnh người lính sau chiến tranh, khi hai cuộc chiến đã đi qua, người lính trở về thành phố..
- Nhận xét bút pháp xây dựng hình ảnh trong các bài: Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận), Ánh trăng (Nguyễn Duy), Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải), Con cò (Chế Lan Viên)..
- Điểm giống nhau trong bút pháp của bốn bài thơ trên là vừa sử dụng bút pháp hiện thực vừa sử dụng bút pháp lãng mạn với nhiều liên tưởng tưởng tượng so sánh độc đáo..
- Bút pháp hiện thực: Cuộc sống của người lính lúc ở chiến trường: Hồi nhỏ sống với đồng, với sông và với bể, hồi chiến tranh ở rừng, cuộc sống của người lính khi về thành phố quen ánh điện cửa gương, và cảnh vẫn thường xảy ra ở thành phố: Thình lình đèn điện tắt phòng đuy binh tối om,....
- Mùa xuân nho nhỏ.
- Bút pháp hiện thực: Miêu tả không khí khẩn trương của đất nước khi vào xuân..
- Bút pháp lãng mạn: Cảnh đất trời vào xuân đầy quyến rũ với tiếng chim lảnh lót ngân vang “Từng giọt long lanh rơi” là nguyện ước chân thành thiêng liêng của tác giả muốn được làm hoa, làm chim, làm nốt trầm xao xuyến để dâng lên mùa xuân của đất nước..
- Con cò.
- Bút pháp hiện thực: Xuất phát từ lời ru hàng ngày của người mẹ đối với con thơ..
- Bút pháp lãng mạn: Hình ảnh con cò là sự hoá thân của người mẹ, cò đứng quanh nôi, cò theo con đi học, cò ở bên trong văn, cò theo con cả khi con đã khôn lớn trưởng thành..
- Phân tích một khổ thơ mà em thích trong các bài thơ đã học..
- Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi.
- Ôi kì lạ thiêng liêng – bếp lửa!