« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập Ngữ văn lớp 9 bài 25


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Giải bài tập Ngữ văn lớp 9 bài 25"

Giải bài tập Ngữ văn lớp 9 bài 25: Mây và sóng

vndoc.com

Ta-go đã để lại một gia tài văn hoá nghệ thuật đồ sộ: 52 tập thơ, 42 vở kịch, 12 bộ tiểu thuyết, khoảng 100 truyện ngắn, rất nhiều bút kí, luận văn, diễn văn, thư tín. Tác phẩm: Mây và sóng vốn được viết bằng tiếng Ben-gan, in trong tập thơ Si-su (Trẻ thơ), được chính Ta-go dịch ra tiếng Anh, in trong tập “Trăng non.”.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 9 bài 25: Ôn tập về thơ

vndoc.com

Bút pháp lãng mạn: Hình ảnh con cò là sự hoá thân của người mẹ, cò đứng quanh nôi, cò theo con đi học, cò ở bên trong văn, cò theo con cả khi con đã khôn lớn trưởng thành.. Phân tích một khổ thơ mà em thích trong các bài thơ đã học.. Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi. Ôi kì lạ thiêng liêng – bếp lửa!

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 25: Ôn tập văn nghị luận

vndoc.com

Bài văn nghị luận nào cũng có đối tượng (hay đề tài) nghị luận, các luận điểm, luận cứ và lập luận. Đọc lại các bài văn nghị luận đã học (Bài . Nêu tóm tắt những nét đặc sắc nghệ thuật của mỗi bài nghị luận đã học.. Bài văn là mẫu mực của văn nghị luận.. Bài Ý nghĩa của văn chương: Kết hợp nhiều phương pháp lập luận, giải thích, chứng minh, bình luận và lối văn nghị luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh.. Sự khác nhau giữa nghị luận và thể loại trữ tình, tự sự:. Nghị luận

Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 25: Cô Tô

vndoc.com

Tác phẩm "Cô Tô” là phần cuối của bài kí "Cô Tô”. Tác phẩm ghi lại những ấn tượng về thiên nhiên, con người lao động ở vùng đảo Cô Tô mà nhà văn Nguyễn Tuân thu nhận được trong chuyến ra thăm đảo.. Cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người trên vùng đảo Cô Tô hiện lên thật trong sáng và tươi đẹp qua ngôn ngữ điêu luyện và sự miêu tả tinh tế, chính xác, giàu hình ảnh và cảm xúc của Nguyễn Tuân. Bài văn cho ta hiểu biết và yêu mến một vùng đất của Tổ quốc - quần đảo Cô Tô..

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 9 bài 25: Sự nhiễm từ sắt, thép - Nam châm điện

vndoc.com

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 9 bài 25: Sự nhiễm từ sắt, thép - Nam châm điện Bài 25.1 trang 57 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9. Nam châm điện gồm một cuộn dây dẫn quấn xung quanh một lõi sắt non có dòng điện chạy qua.. Lõi của nam châm điện phải là sắt non, không được là thép. Nếu ngắt dòng điện thì nam châm điện không còn tác dụng từ.. Vì khi ngắt điện, thép còn giữ được từ tính, nam châm điện mất ý nghĩa sử dụng.. Bài 25.2 trang 57 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 9 bài 26: Chương trình địa phương

vndoc.com

Hãy điền những từ ngữ địa phương tìm được ở các bài tập 1, 2, 3 và các từ toàn dân tương ứng vào bảng tổng hợp theo mẫu.. Đọc lại các đoạn trích ở bài tập 1, bình luận về cách dùng từ ngữ địa phương bằng cách trả lời các câu hỏi sau đây:. Có nên để cho nhân vật Thu trong truyện Chiếc lược ngà dùng từ ngữ toàn dân không? Vì sao?. Không nên để cho nhân vật bé Thu dùng từ ngữ toàn dân vì nó sẽ làm mất đi tính địa phương của câu chuyện và nhân vật mất đi sự đặc tính trẻ thơ..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 9 bài 29: Luyện tập viết biên bản

vndoc.com

Lời văn và cách trình bày một biên bản có gì đặc biệt? Phải ngắn gọn, chính xác, không có yếu tố biểu cảm.. Hãy viết biên bản cuộc họp ấy dựa vào các tình tiết đã cho.. BIÊN BẢN HỘI NGHỊ TRAO ĐỔI HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN Hội nghị bắt đầu lúc 10 giờ ngày 15 tháng 9 năm 2007. Hãy chọn lựa những tình huống cần biết hợp đồng trong các trường hợp sau đây:. Trường em đề nghị với cơ quan cấp trên cho phép sửa chữa, hiện đại hoá các phòng học – không cần biết hợp đồng mà viết đơn đề nghị..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 25: Các thành phần chính của câu

vndoc.com

a) Chủ ngữ (câu a) Bạn Lan, trả lời cho câu hỏi Ai là người đã trực lớp?. b) Chủ ngữ (câu b) Dáng người của bạn Tuấn, trả lời câu hỏi Dáng người của ai?. c) Chủ ngữ (câu c) Bạn Tâm, trả lời câu hỏi Bạn nào là lớp trưởng lớp 7 3

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 25: Viết bài tập làm văn số 6 Văn nghị luận

vndoc.com

Điều đặc biệt trong bài hịch là Trần Quốc Tuấn không hề tỏ ý ép buộc, ông vạch rõ hai con đường, còn sự lựa chọn thuộc về các binh sĩ. Như thế, tài văn của Hưng Đạo Vương đã giúp ông thu phục lòng người, cảm hoá lòng quân, để làm được điều “tướng sĩ một lòng phụ tử, hoà nước sông chén rượu ngọt ngào” (Bình Ngô Đại Cáo – Nguyễn Trãi).

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 25: Bàn về phép học

vndoc.com

Xác định trình tự lập luận của một đoạn văn bằng một sơ đồ.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 9 bài 32: Tổng kết phần tập làm văn

vndoc.com

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tổng kết phần tập làm văn. Các kiểu văn bản đã được học Trong chương trình ngữ văn THCS.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 9 bài 31: Kiểm tra phần Tiếng Việt

vndoc.com

Chỉ ra sự liên kết về nội dung, về hình thức giữa các câu trong một đoạn văn ở một bài tập làm văn của em.. Câu nào trong lời đối đáp trên đây chứa hàm ý?. Thưa ngài, con hỏi để may cho vừa. Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt đằng trước phải may ngắn lại đi năm tấc, còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen thì bạt đằng sau phải may ngắn lại..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 9 bài 30: Tổng kết về ngữ pháp (Tiếp theo)

vndoc.com

Chỉ ra các kiểu quan hệ về nghĩa giữa các tế trong những câu ghép tìm được ở bài tập 1.. Các kiểu quan hệ trong các câu ghép tìm được ở bài tập 2:. Câu a: quan hệ bổ sung.. Câu b: quan hệ nguyên nhân.. Câu c: quan hệ bổ sung.. Câu d: quan hệ nguyên nhân.. Câu e: quan hệ mục đích.. Quan hệ về nghĩa giữa các tế trong những câu ghép sau đây là quan hệ gì?. Quan hệ về nghĩa giữa hai vế là quan hệ tương phản.. Quan hệ về nghĩa giữa hai vế là quan hệ bổ sung..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 9 bài 29: Tổng kết về ngữ pháp

vndoc.com

Từ những kết quả đạt được ở bài tập 1 và bài tập 2, hãy cho biết danh từ có thể đứng sau những từ nào, động từ đứng sau những từ nào và tính từ đứng sau những từ nào trong số những từ nêu trên. Danh từ có thể đứng sau từ chỉ lượng: những, các.... Động từ có thể đứng sau phó từ: hãy, vừa, đã.... Tính từ có thể đứng sau từ chỉ mức độ: rất, hơi, quá.... Kẻ bảng theo mẫu cho dưới đây là điền các từ có thể kết hợp với danh từ, động từ, tính từ vào những cột để trống:.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 25: Viết đoạn văn trình bày luận điểm

vndoc.com

Luận điểm: Văn giải thích cần phải biết cho dễ hiểu.. Trình bày các ý phải mạch lạc, rõ ràng.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 25: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích

vndoc.com

Người ta thường giải thích bằng các cách: Nêu định nghĩa, kể ra các biểu hiện, so sánh, đối chiếu với các hiện tượng khác, chỉ ra các mặt lợi, hại, nguyên nhân, hậu quả, cách đề phòng hay noi theo. của hiện tượng hoặc vấn đề được giải thích.. Bài văn giải thích phải có mạch lạc, lớp lang, ngôn từ trong sáng, dễ hiểu.. Không nên dùng những điều không ai hiểu để giải thích những điều người ta chưa hiểu..

Giải bài tập Hóa 10 Bài 25: Flo - Brom - Iot

vndoc.com

Giải bài tập Hóa 10 Bài 25: Flo - Brom - Iot. Giải bài tập Hóa 10 Bài 25: Flo - Brom - Iot Bài 1 trang 113 SGK Hóa 10. Dung dịch axit nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh:. Hướng dẫn giải bài tập D đúng.. Bài 2 trang 113 SGK Hóa 10. Đổ dung dịch chứa 1g HBr vào dung dịch chứa 1g NaOH. Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch thu được thì giấy quỳ tím chuyển sang nàu nào sau đây. Hướng dẫn giải bài tập B đúng.. Bài 3 trang 113 SGK Hóa 10. Hướng dẫn giải bài tập.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 30: Ôn tập phần làm văn

vndoc.com

Về văn biểu cảm. Tên các bài văn biểu cảm được học và đọc trong “Ngữ văn 7”, tập một (Văn xuôi).. Trong các bài văn biểu cảm trên, mỗi bài có một vẻ đẹp khác nhau, tuỳ mỗi em có sự lựa chọn theo sở thích của riêng mình.. Đặc điểm của văn biểu cảm.. Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu.. Bài văn biểu cảm cần phải có bố cục ba phần như những bài văn khác.. Tình cảm trong bài văn phải rõ ràng trong sáng, chân thực thì bài văn biểu cảm mới có giá trị..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 25: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu

vndoc.com

Các thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ đều có thể kết cấu bằng cụm CC – V).. Hướng dẫn tìm hiểu câu hỏi phần bài học 1. Thế nào là dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu?. Hướng dẫn luyện tập. Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu dưới đây. Cho biết trong mỗi câu, cụm C-V làm thành phần gì.