« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 25


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 25"

Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 28: Viết bài tập làm văn số 7 - Văn miêu tả sáng tạo

vndoc.com

(Ôn tập Ngữ văn 6 – Nguyễn Văn Long chủ biên) Đề 2: Em hãy tả khu vườn vào buổi sáng đẹp trời.. Nhà tôi có một khu vườn. Cả khu vườn rực lên một màu xanh. (Trần Ngọc Phương Khanh – Học sinh giỏi văn toàn quốc) Đề 3: Em đã từng gặp ông Tiên trong những truyện cổ dân gian, hãy miêu tả lại hình ảnh ông Tiên theo tưởng tượng của em..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 25: Ôn tập văn nghị luận

vndoc.com

Bài văn nghị luận nào cũng có đối tượng (hay đề tài) nghị luận, các luận điểm, luận cứ và lập luận. Đọc lại các bài văn nghị luận đã học (Bài . Nêu tóm tắt những nét đặc sắc nghệ thuật của mỗi bài nghị luận đã học.. Bài văn là mẫu mực của văn nghị luận.. Bài Ý nghĩa của văn chương: Kết hợp nhiều phương pháp lập luận, giải thích, chứng minh, bình luận và lối văn nghị luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh.. Sự khác nhau giữa nghị luận và thể loại trữ tình, tự sự:. Nghị luận

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 30: Ôn tập phần làm văn

vndoc.com

Về văn biểu cảm. Tên các bài văn biểu cảm được học và đọc trong “Ngữ văn 7”, tập một (Văn xuôi).. Trong các bài văn biểu cảm trên, mỗi bài có một vẻ đẹp khác nhau, tuỳ mỗi em có sự lựa chọn theo sở thích của riêng mình.. Đặc điểm của văn biểu cảm.. Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu.. Bài văn biểu cảm cần phải có bố cục ba phần như những bài văn khác.. Tình cảm trong bài văn phải rõ ràng trong sáng, chân thực thì bài văn biểu cảm mới có giá trị..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 25: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích

vndoc.com

Người ta thường giải thích bằng các cách: Nêu định nghĩa, kể ra các biểu hiện, so sánh, đối chiếu với các hiện tượng khác, chỉ ra các mặt lợi, hại, nguyên nhân, hậu quả, cách đề phòng hay noi theo. của hiện tượng hoặc vấn đề được giải thích.. Bài văn giải thích phải có mạch lạc, lớp lang, ngôn từ trong sáng, dễ hiểu.. Không nên dùng những điều không ai hiểu để giải thích những điều người ta chưa hiểu..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 25: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu

vndoc.com

Các thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ đều có thể kết cấu bằng cụm CC – V).. Hướng dẫn tìm hiểu câu hỏi phần bài học 1. Thế nào là dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu?. Hướng dẫn luyện tập. Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu dưới đây. Cho biết trong mỗi câu, cụm C-V làm thành phần gì.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 25: Cô Tô

vndoc.com

Tác phẩm "Cô Tô” là phần cuối của bài kí "Cô Tô”. Tác phẩm ghi lại những ấn tượng về thiên nhiên, con người lao động ở vùng đảo Cô Tô mà nhà văn Nguyễn Tuân thu nhận được trong chuyến ra thăm đảo.. Cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người trên vùng đảo Cô Tô hiện lên thật trong sáng và tươi đẹp qua ngôn ngữ điêu luyện và sự miêu tả tinh tế, chính xác, giàu hình ảnh và cảm xúc của Nguyễn Tuân. Bài văn cho ta hiểu biết và yêu mến một vùng đất của Tổ quốc - quần đảo Cô Tô..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 30: Dấu gạch ngang

vndoc.com

Hướng dẫn tìm hiểu câu hỏi phần bài học Công dụng của dấu gạch ngang trong các câu sau:. Công dụng: Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.. (Ngữ văn 7) Công dụng: dùng để liệt kê.. Công dụng: Nối các từ nằm trong một liên danh.. Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối. a) Trong ví dụ ở câu (d) phần 1 dấu gạch nối giữa các tiếng trong từ Va-ren được dùng để nối giữa hai tiếng, vì đây là từ mượn.. b) Viết dấu gạch nối thường ngắn hơn dấu gạch ngang..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 9 bài 25: Ôn tập về thơ

vndoc.com

Bút pháp lãng mạn: Hình ảnh con cò là sự hoá thân của người mẹ, cò đứng quanh nôi, cò theo con đi học, cò ở bên trong văn, cò theo con cả khi con đã khôn lớn trưởng thành.. Phân tích một khổ thơ mà em thích trong các bài thơ đã học.. Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi. Ôi kì lạ thiêng liêng – bếp lửa!

Giải bài tập Ngữ văn lớp 9 bài 25: Mây và sóng

vndoc.com

Ta-go đã để lại một gia tài văn hoá nghệ thuật đồ sộ: 52 tập thơ, 42 vở kịch, 12 bộ tiểu thuyết, khoảng 100 truyện ngắn, rất nhiều bút kí, luận văn, diễn văn, thư tín. Tác phẩm: Mây và sóng vốn được viết bằng tiếng Ben-gan, in trong tập thơ Si-su (Trẻ thơ), được chính Ta-go dịch ra tiếng Anh, in trong tập “Trăng non.”.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 20: Câu đặc biệt

vndoc.com

Trong đoạn văn trên câu là câu đặc biệt.. Vì chúng ta không thể phân định được chủ ngữ và vị ngữ của các câu này.. Câu 4 là câu đặc biệt.. Vì không thể phân định được chủ ngữ – vị ngữ của câu.. Đoạn văn trên có một câu đặc biệt và một câu rút gọn.. Câu đặc biệt câu (2) Lá ơi! =>. vì không thể phân định được chủ ngữ – vị ngữ của câu.. Câu rút gọn câu 4 – thành phần rút gọn: Chủ ngữ.. Mỗi câu đặc biệt là rút gọn em vừa tìm được trong bài tập trên có tác dụng gì?.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 19: Rút gọn câu

vndoc.com

Bộ phận rút gọn là chủ ngữ, không nên rút gọn như vậy, bởi vì gây khó hiểu cho người đọc, không xác định được chủ thể hoạt động là ai... b) Cần thêm từ ngữ nào vào câu rút gọn in đậm để thể hiện thái độ lễ phép.. c) Từ hai bài tập trên ta rút ra khi rút gọn câu cần chú ý:. Trong các câu tục ngữ sau, câu nào rút gọn? Những thành phần nào của câu được rút gọn? Rút gọn câu như vậy để làm gì?. Câu b và c là câu rút gọn.. Bộ phận được rút gọn là chủ ngữ..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 21: Thêm trạng ngữ cho câu

vndoc.com

Hãy cho biết trong câu nào cụm từ “mùa xuân” là trạng ngữ. Tìm trạng ngữ trong các đoạn trích dưới đây:. Những dòng in nghiêng trong hai đoạn văn trên là trạng ngữ của câu.. Dựa vào kiến thức đã học ở bậc Tiểu học hãy phân tích loại trạng ngữ vừa tìm được qua bài tập 2. Kể thêm những loại trạng ngữ khác mà em biết. Phân loại 2 trạng ngữ ở câu 2.. Trạng ngữ ở câu a là trạng ngữ thời gian.. Trạng ngữ ở câu b là trạng ngữ chỉ phương tiện, cách thức.. Những loại trạng ngữ đã học ở bậc Tiểu học:.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 25: Các thành phần chính của câu

vndoc.com

a) Chủ ngữ (câu a) Bạn Lan, trả lời cho câu hỏi Ai là người đã trực lớp?. b) Chủ ngữ (câu b) Dáng người của bạn Tuấn, trả lời câu hỏi Dáng người của ai?. c) Chủ ngữ (câu c) Bạn Tâm, trả lời câu hỏi Bạn nào là lớp trưởng lớp 7 3

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 25: Viết bài tập làm văn số 6 Văn nghị luận

vndoc.com

Điều đặc biệt trong bài hịch là Trần Quốc Tuấn không hề tỏ ý ép buộc, ông vạch rõ hai con đường, còn sự lựa chọn thuộc về các binh sĩ. Như thế, tài văn của Hưng Đạo Vương đã giúp ông thu phục lòng người, cảm hoá lòng quân, để làm được điều “tướng sĩ một lòng phụ tử, hoà nước sông chén rượu ngọt ngào” (Bình Ngô Đại Cáo – Nguyễn Trãi).

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 25: Bàn về phép học

vndoc.com

Xác định trình tự lập luận của một đoạn văn bằng một sơ đồ.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 25: Viết đoạn văn trình bày luận điểm

vndoc.com

Luận điểm: Văn giải thích cần phải biết cho dễ hiểu.. Trình bày các ý phải mạch lạc, rõ ràng.

Giải bài tập Hóa 10 Bài 25: Flo - Brom - Iot

vndoc.com

Giải bài tập Hóa 10 Bài 25: Flo - Brom - Iot. Giải bài tập Hóa 10 Bài 25: Flo - Brom - Iot Bài 1 trang 113 SGK Hóa 10. Dung dịch axit nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh:. Hướng dẫn giải bài tập D đúng.. Bài 2 trang 113 SGK Hóa 10. Đổ dung dịch chứa 1g HBr vào dung dịch chứa 1g NaOH. Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch thu được thì giấy quỳ tím chuyển sang nàu nào sau đây. Hướng dẫn giải bài tập B đúng.. Bài 3 trang 113 SGK Hóa 10. Hướng dẫn giải bài tập.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 14: Ôn tập văn biểu cảm

vndoc.com

Ôn tập văn biểu cảm. Đọc lại đoạn văn về hoa hải đường (Bài 5), về An Giang (Bài 6), báo Hoa học trò (Bài 6), bài Cây sấu Hà Nội (Bài 7), các đoạn văn biểu cảm (Bài 9), bài “Cảm nghĩ về một bài ca dao” (Bài 12) và các văn bản trữ tình khác, hãy cho biết văn miêu tả và văn biểu cảm khác nhau như thế nào. Sự khác nhau và giống nhau giữa văn miêu tả và văn biểu cảm.. Đều sử dụng các phương tiện biểu đạt: Miêu tả, tự sự, biểu cảm - Khác nhau. Văn miêu tả Văn biểu cảm. Miêu tả. Biểu cảm.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 12: Thành ngữ

vndoc.com

Sưu tầm một số thành ngữ chưa được giới thiệu trong sách giáo khoa và giải nghĩa các thành ngữ ấy.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 28: Kiểm tra phần văn

vndoc.com

Câu tục ngữ thứ hai: Đói cho sạch rách cho thơm, có hai lớp nghĩa. Nhưng đó chưa phải là ý nghĩa chính, điều mà nhân dân ta gởi gắm qua câu tục ngữ đó là dù nghèo khổ cơ cực đến đâu chăng nữa cũng phải giữ cho phẩm chất và nhân cách của mình được trong sạch. Nhân cách của con người mới là quan trọng, đó là phong cách sống, bản lĩnh sống của con người Việt Nam.. Câu tục ngữ được chia làm hai vế cân xứng, theo quan hệ đối ngữ tương hỗ..