« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Số học 6 bài 3: Tính chất cơ bản của phân số


Tóm tắt Xem thử

- Ngày dạy: Tiết 71: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ.
- 1.Kiến thức: Giúp cho HS nắm được tính chất cơ bản của phân số qua các bài tập..
- Kỹ năng: Vận dụng hợp lý các tính chất vào làm các bài tập..
- Thế nào là hai phân số bằng nhau? Cho ví dụ minh họa..
- Hãy xét xem: ta đã nhân cả tử và mẫu của phân số thứ nhất với bao nhiêu để được phân số thứ hai?.
- 12 4  6 2 GV: -2 có mối quan hệ như thế nào?.
- Hoạt động 2: Tính chất cơ bản của phân số.
- GV: Trên cơ sở tính chất cơ bản của phân số đã học ở Tiểu học, dựa vào các ví dụ với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên, em hãy rút ra: Tính chất cơ bản của phân số?.
- HS: Đọc tính chất SGK.
- Tính chất cơ bản của phân số.
- GV: Vậy ta có thể viết một phân số bất kỳ có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với (-1)..
- thành 5 phân số khác bằng nó.
- Có thể viết được bao nhiêu phân số như vậy?.
- HS:Có vô số phân số bằng phân số trên GV: hỏi thêm ở ? 3: Phép biến đổi trên dựa trên cơ sở nào?.
- GV: Phân số.
- GV: Như vậy mỗi phân số có vô số phân số bằng nó.
- Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số mà người ta gọi là số hữu tỉ..
- Trong dãy phân số bằng nhau này, có phân số mẫu dương, có phân số mẫu âm..
- Nhưng để các phép biến đổi được thực hiện dễ dàng người ta thường dùng phân số có mẫu dương..
- ?3 Viết mỗi phân số sau thành 1 phân số bằng nó có mẫu dương.
- +Viết  3 2 thành 5 phân số khác bằng nó.
- GV nhấn mạnh lại tính chất cơ bản của phân số.