« Home « Kết quả tìm kiếm

Nhận dạng hoạt động quản lý khoa học và công nghệ cấp huyện


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ Nguyễn Thị Thuý Hiền NHẬN DẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP HUYỆN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN QUÂN Hà Nội, 2007 Lời cám ơn Trước hết, em xin gửi lời cám ơn trân trọng nhất tới các thầy cô giáo đã truyềnthụ kiến thức cho em trong suốt thời gian học tập tại Khoa Khoa học quản lý, đặc biệt làcá nhân PGS.
- Em xin tỏ lòng cám ơn chân thành tới lãnh đạo Trường Nghiệp vụ quản lýKH&CN, các anh chị, các bạn đồng nghiệp đã động viên, khuyến khích, tạo điều kiệncho em hoàn thành chương trình cao học Quản lý KH&CN cũng như luận văn nghiêncứu này.
- ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.2.1 Một số khái niệm cơ bản có liên quan đến Quản lý và Tổ chức Error! Bookmark notdefined.
- Quản lý.
- Error! Bookmark not defined.
- Tổ chức.
- Error! Bookmark not defined.2.2 Một số khái niệm cơ bản trong lĩnh vực quản lý Nhà nước về KH&CNError! Bookmarknot defined.
- Quản lý nhà nước.
- Quản lý hành chính Nhà nước.
- Quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ.
- Hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước về KH&CN.
- Error! Bookmark not defined.2.3 Một số khái niệm cơ bản về hoạt động quản lý KH&CNError! Bookmark not defined.
- Hoạt động KH&CN và Tổ chức KH&CN.
- Hoạt động KH&CN trên địa bàn huyện.
- Hoạt động quản lý KH&CN cấp huyện.
- Error! Bookmark not defined.2.4 Sự cần thiết của việc tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về KH&CN ở cấp huyệnError!Bookmark not defined.
- Tiếp cận theo hệ thống quản lý KH&CN.
- Tiếp cận từ phía các nhà quản lý.
- Error! Bookmark not defined.PHẦN III - NHẬN DẠNG VÀ HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ KH&CN CẤPHUYỆN.
- ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.3.
- 1 Nhận dạng các hoạt động quản lý KH&CN cấp huyệnError! Bookmark not defined.
- 3.1.1 Sự biến đổi các nội dung hoạt động quản lý KH&CNError! Bookmark not defined.
- 3.1.2 Các dạng hoạt động Quản lý KH&CN cấp huyện qua các thời kỳError! Bookmark not defined.3.2 Thực trạng bộ máy quản lý KH&CN cấp huyện.
- 3.2.1 - Về Tổ chức quản lý hoạt động KH&CN.
- Error! Bookmark not defined.3.3 Đề xuất hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý KH&CN cấp huyệnError! Bookmark notdefined.
- 3.3.1 Căn cứ khoa học.
- ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.Danh sách các bảng, biểu đồ, hình vẽBảng 1 - Kết quả điều tra về các vấn đề liên quan đến tổ chức quản lý hoạt động KH&CNcấp huyện.
- Error! Bookmark not defined.Bảng 2 - Số lượng huyện có tổ chức quản lý hoạt động KH&CN Error!Bookmark not defined.Bảng 3: Phân bố các cơ quan chuyên môn về quản lý hoạt động KH&CN cấp huyện, năm2004-2005.
- Error! Bookmark not defined.Bảng 4 - Số cán bộ quản lý hoạt động KH&CN ở huyện (2005)Error! Bookmark notdefined.Bảng 5 - Kinh phí cho hoạt động quản lý KH&CN cấp huyện Error! Bookmark notdefined.Bảng 6 - So sánh kinh phí chi cho hoạt động quản lý KH&CN ở huyện, 2005Error!Bookmark not defined.Biểu đồ 1 - Số lượng huyện có tổ chức quản lý hoạt động KH&CN - phân theo vùng diễnbiến các năm .
- Error! Bookmark not defined.Biểu đồ 2 - Phân bố các cơ quan chuyên môn về quản lý hoạt động KH&CN cấp huyện,năm 2004-2005.
- Error! Bookmark not defined.Biểu đồ 3 - Tỷ lệ cán bộ quản lý hoạt động KH&CN ở huyện năm 2004-2005Error!Bookmark not defined.Biểu đồ 4 - Số huyện được cấp kinh phí năm 2005.
- Error! Bookmark not defined.Biểu đồ 5 - Phân bố kinh phí cho hoạt động quản lý KH&CN cấp huyện theo vùng năm2005.
- Error! Bookmark not defined.Các từ viết tắt KH&CN Khoa học và Công nghệ KH,CN&MT Khoa học, Công nghệ và Môi trường CNH công nghiệp hoá HĐH hiện đại hoá XHCN xã hội chủ nghĩa KH-XH kinh tế - xã hội R&D nghiên cứu và triển khai UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân huyện huyện, quận, thị xã, thị trấn trực thuộc tỉnhPHẦN I - MỞ ĐẦU1.
- Lý do nghiên cứu Năm 2003, Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Nội vụ ban hành Thông tưliên tịch số 15/2003/TTLT/BKHCN-BNV, trong đó quy định nội dung quản lý nhànước về KH&CN trên địa bàn huyện.
- Theo thông tư này, nội dung quản lý nhànước về KH&CN trên địa bàn huyện là một công tác từ đây được quy định rõ ràngtrong văn bản quy phạm pháp luật.
- Ngày Chính phủ ban hành Nghị định số 172/2004/NĐ-CP quyđịnh tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, theo đó chứcnăng giúp Uỷ ban nhân dân huyện trong công tác Quản lý KH&CN được phâncông lại cho phòng Kinh tế chuyên trách.
- Theo Nghị định này, công tác Quản lýKH&CN trên địa bàn huyện đã được quy định cụ thể về mặt tổ chức và hoạt động,tạo ra một bước tiến lớn cho công tác Quản lý KH&CN trên địa bàn huyện.
- Nhận dạng hoạt động quản lý KH&CN trên địa bàn huyện trong sự pháttriển của hoạt động quản lý KH&CN nói chung, đặc biệt là sau khi Nghị định 172ra đời sẽ giúp cho các cơ quản lý nhà nước về KH&CN khẳng định sự cần thiếtphải xây dựng mô hình tổ chức Quản lý KH&CN cấp huyện, đồng thời xem xétxây dựng mô hình tổ chức quản lý KH&CN cấp huyện cho phù hợp với thực tếhoạt động của địa phương.
- Nghiên cứu này có mong muốn đóng góp cho sự pháttriển của ngành quản lý KH&CN, cụ thể ở một số điểm sau đây.
- Ý nghĩa khoa học: bổ sung cho lý thuyết của bộ môn khoa học quản lý nóichung và cho môn học quản lý nhà nước về KH&CN nói riêng.
- những phát triểnmới về vấn đề nhận dạng hoạt động quản lý KH&CN cấp huyện theo trục thờigian.
- Giá trị thực tiễn: xây dựng luận cứ cho các chính sách về quản lý KH&CN ởcấp huyện, góp phần phát triển kinh tế-xã hội của ngành, của địa phương.
- đưa ranhững khuyến nghị để giải quyết các vấn đề, khó khăn, vướng mắc trong việc xâydựng và vận hành mô hình quản lý KH&CN ở cấp huyện.
- Tính thời sự: kể từ khi Nghị định 172 ra đời đến nay, các địa phương vẫnđang trong quá trình xây dựng tổ chức quản lý KH&CN cấp huyện, hai câu hỏi cótính cấp thiết đối với các địa phương là: mô hình quản lý KH&CN cấp huyện nhưthế nào ? và hoạt động quản lý KH&CN cấp huyện ra sao?.
- Nghiên cứu này hyvọng sẽ giúp cho các cấp quản lý KH&CN có câu trả lời kịp thời và xác đáng chocác câu hỏi trên.2.
- Lịch sử nghiên cứu Từ khoảng năm 2000, vấn đề hoàn thiện công tác quản lý KH&CN cấphuyện ngày càng trở nên một yêu cầu cấp bách của công tác quản lý KH&CN, vìthế đã có một số nghiên cứu liên quan đến vấn đề này được thực hiện.
- Một số nghiên cứu về hoạt động quản lý KH&CN cấp huyện theo các khíacạnh tác nghiệp cụ thể như: đào tạo, bồi dưỡng cán bộ (Trường Nghiệp vụ quản lýKH&CN).
- hoạt động thanh tra KH&CN (Thanh tra Bộ KH&CN).
- hoạt động Tiêuchuẩn-Đo lường-Chất lượng (Tổng cục Tiêu chuẩn-Đo lường-Chất lượng).
- Hàng năm, Bộ KH&CN có những số liệu thống kê, báo cáo của các địaphương về hoạt động quản lý KH&CN cấp huyện.
- Năm 2000, Viện Nghiên cứu chiến lược và chính sách KH&CN đã hoànthành đề tài số V-05-CLCS-99 với tiêu đề Nghiên cứu, phân tích tổ chức quản lýnhà nước về KH&CN ở cấp huyện trong quá trình đổi mới do TS Nguyễn ThanhThịnh làm chủ nhiệm.
- Đề tài đã có những đóng góp về cơ sở lý luận với tiếp cậnquản lý KH&CN cấp huyện theo mô hình phân vùng, đồng thời đưa ra các bài họcthực tiễn về phát triển vùng của một số nước trên thế giới và một số địa phươngcủa Việt Nam.
- Phát triển hướng nghiên cứu này đòi hỏi sự cụ thể hoá về các tiêuchí phân vùng trong bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nói chung vàsự phát triển của các hoạt động cũng như mô hình quản lý KH&CN nói riêng.
- Vụ Tổ chức và cán bộ - Bộ Khoa học và Công nghệ cũng đã có một sốnghiên cứu về mô hình quản lý KH&CN cấp huyện.
- Trong đó, nghiên cứu mớinhất và ở dạng đề án là nghiên cứu mang tên “Mô hình Quản lý KH&CN cấphuyện” năm 2004, với mục tiêu nhằm soạn thảo nghị định quy định về mô hình tổchức quản lý KH&CN cấp huyện thống nhất toàn quốc (Nghị định .
- Năm 2006, Ban Khoa giáo Trung ương đã hoàn thành một nghiên cứu tổngthể về hoạt động quản lý KH&CN ở địa phương (bao gồm: cấp tỉnh, cấp huyện,cấp xã) bằng đề tài độc lập cấp Nhà nước mã số ĐTĐL-2003/26 mang tên Nghiêncứu nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác quản lý KH&CN địa phương doGS.TS Đỗ Nguyên Phương làm chủ nhiệm đề tài.
- Mục tiêu của đề tài là đánh giáthực trạng của công tác quản lý KH&CN ở địa phương, xác định rõ những bất cậpcùng nguyên nhân, từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng và hiệu quảcông tác KH&CN ở địa phương.
- Đề tài giới hạn ở các khía cạnh liên quan trực tiếpđến công tác quản lý KH&CN địa phương hiện nay, bao gồm: cơ chế, chính sách,tổ chức bộ máy và nhân lực.
- Vấn đề hoạt động quản lý KH&CN cấp huyện đượcđề cập trong đề tài nghiên cứu này được đặt trong bối cảnh hoạt động quản lýKH&CN ở địa phương nói chung, do đó cần có nghiên cứu tiếp để thấy rõ hoạtđộng quản lý KH&CN cấp huyện theo tiếp cận lịch sử phát triển của ngành quản lýKH&CN, qua đó làm nổi bật vai trò của hoạt động quản lý KH&CN cấp huyệntrong phát triển kinh tế-xã hội của địa phương, đồng thời xác định được mô hình tổchức phù hợp cho hoạt động này.3.
- Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu tìm hiểu hiện trạng hoạt động quản lý KH&CN trên địa bànhuyện, từ đó khẳng định sự cần thiết phải có tổ chức Quản lý KH&CN cấp huyện,đồng thời đề xuất mô hình Quản lý KH&CN cấp huyện đáp ứng yêu cầu của cáchoạt động KH&CN thực tiễn hiện nay và trong tương lai.4.
- Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung nghiên cứu: Hoạt động quản lý KH&CN trên địa bànhuyện - Phạm vi thời gian nghiên cứu: năm thời gian trước và sau khitriển khai Thông tư liên tịch số 15/2003/TTLT/BKHCN-BNV và Nghị định số172/2004/NĐ-CP.5.
- Cải cách tổ chức và thủ tục hành chính trong quản lý nhà nước về KH&CN.
- Đề án nghiên cứu cấp Bộ "Mô hình quản lý KH&CN cấp huyện".
- Nghiên cứu hoàn thiện cơ chế phối hợp giữa các ngành, các cấp trong quản lý hoạt động khoa học và công nghệ cấp huyện/quận.
- Khái quát về quản lý và quản lý hành chính nhà nước, giáo trình Trường nghiệp vụ quản lý KH&CN.
- Tổ chức Khoa học và Công nghệ, giáo trình Cao học quản lý KH&CN.
- Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, 20057.
- Phân tích và đánh giá các hoạt động KH&CN trên địa bàn huyện hiện nay - đề tài nhánh Đề tài độc lập cấp nhà nước ĐTĐL-2003.
- Tổ chức các nhiệm vụ quản lý nhà nước về KH&CN trên địa bàn huyện/thị.
- Giáo trình Trường Nghiệp vụ quản lý KH&CN.
- Lịch sử các học thuyết quản lý, giáo trình cao học quản lý KH&CN, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn.
- Phân tích chính sách, bài giảng cao học quản lý KH&CN, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn.
- Phương pháp điều tra xã hội, giáo trình cao học quản lý KH&CN, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn.
- Tổ chức học đại cương, giáo trình Trường Nghiệp vụ quản lý KH&CN.
- Trường Nghiệp vụ quản lý.
- Quản lý KH&CN.
- Bộ KH&CN.
- Khoa học và công nghệ Việt Nam 2004.
- Khoa học và công nghệ Việt Nam 2005.
- Quản lý hành chính nhà nước chương trình bồi dưỡng chuyên viên.
- CHỈ THỊ của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng số 88-CT ngày 13//1982 về việc tăng cường công tác quản lý khoa học và kỹ thuật ở các tỉnh, thành phố và đặc khu trực thuộc trung ương22.
- THÔNG TƯ LIÊN TỊCH Số: 05/2002/TTLT-BKHCNMT-TCCBCP ngày 7/3/2002 Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan quản lý khoa học, công nghệ và môi trường ở địa phương24.
- THÔNG TƯ LIÊN TỊCH số 15/2003/TTLT-BKHCN-BNV, ngày Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn giúp uỷ ban nhân dân quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ ở địa phương25.
- Thông tư liên tịch số 15/2003/TTLT-BKHCN-BNV ngày 15-7-2003 của Bộ Khoa học và Công nghệ - Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền h ạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn giúp Uỷ ban nhân dân quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ ở địa phương28

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt