« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng


Tóm tắt Xem thử

- Ngày soạn Tiết 37: ĐỘNG LƯỢNG.
- ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG I.
- MỤC TIÊU + Định nghĩa được xung lượng của lực.
- nêu được bản chất (tính chất vectơ) và đơn vị xung lượng của lực.
- Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức tính, biểu diễn được vectơ động lượng nêu được đơn vị của động lượng.
- Phát biểu được định luật II Niu-tơn dạng II.
- Học sinh: Ôn lại các định luật Newton.
- HĐ 1: HS đọc SGK và thảo luận để tìm hiểu tác dụng của lực theo thời gian tác dụng và độ lớn của lực.
- HĐ 2:GV khái quát và đưa ra định nghĩa về xung lượng của lực..
- Nhóm câu hỏi 1.
- Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc.
- Động lượng là một đại lượng vectơ cùng hướng với vận tốc của vật.
- Động lượng có đơn vị đo là kilôgam mét trên giây (kg.m/s)..
- HĐ 3: HS đọc SGK và trình bày được khái niệm động lượng của một vật..
- HĐ 4:HS thảo luận để tìm hiểu mối liên hệ giữa động lượng với xung lượng của lực bằng cách vận dụng định luật II Newton..
- Nhóm câu hỏi 2..
- Câu hỏi nhóm 1: Câu 1: Điều kiện làm thay đổi trạng thái chuyển động của vật? Câu 2: Một lực 20N tác dụng vào một vật 400g đang nằm yên, thời gian tác dụng 0,015 s.
- Xung lượng của lực tác dụng trong khoảng thời gian đó là: A.
- Câu hỏi nhóm 2: Câu 1: Chọn câu phát biểu sai.
- Động lượng là đại lượng vectơ.
- Động lượng luôn được tính bằng tích khối lượng và vận tốc của vật.
- Động lượng luôn cùng hướng với vận tốc vì vận tốc luôn luôn dương.
- Động lượng luôn cùng hướng với vận tốc vì khối lượng luôn luôn dương.
- Câu 2: Đơn vị của động lượng là? A.
- kg.m.s2.
- kg/m.s Câu 3: Một vật có khối lượng 0,5 kg trượt không ma sát trên một mặt phẳng nằm ngang với vận tốc 5m/s đến va chạm vào một bức tường thẳng đứng theo phương vuông góc với tường.
- Sau va chạm vật đi ngược trở lại phương cũ với vận tốc 2m/s.
- 1,75 N Ngày soạn Tiết 38: ĐỘNG LƯỢNG.
- Phát biểu được định luật bảo toàn động lượng đối với hệ cô lập.
- Viết được biểu thức của định luật bảo toàn động lượng đối với hệ gồm hai vật.
- Giáo viên - Thí nghiệm minh họa định luật bảo toàn động lượng: Đệm khí, Các xe nhỏ chuyển động trên đện khí, Các lò xo xoắn dài, Dây buộc, Đồng hồ hiện số.
- Định luật bảo toàn động lượng : Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn.
- Hệ thức của định luật bảo toàn động lượng đối với hệ hai vật là.
- Xét hệ cô lập gồm hai vật tương tác, thì ta có:.
- là các vectơ động lượng của hai vật trước khi tương tác,.
- là các vectơ động lượng của hai vật sau khi tương tác..
- HĐ 1: HS đọc SGK và thảo luận để tìm hiểu về hệ cô lập.
- HĐ 2: HS đọc SGK và thảo luận để tìm hiểu định luật bảo toàn động lượng đối với hệ hai vật.
- GV khái quát và đưa ra định luật bảo toàn động..
- Biết cách giải bài tập đối với bài toán hai vật va chạm mềm: Vật khối lượng m1 chuyển động trên mặt phẳng ngang, nhẵn với vận tốc.
- đến va chạm với một vật khối lượng m2 đứng yên trên mặt phẳng ngang ấy.
- Sau va chạm, hai vật nhập làm một, chuyển động với cùng một vận tốc.
- Va chạm này gọi là va chạm mềm.
- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có:.
- HĐ 3: HS vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải bài toán va chạm mềm giữa hai vật..
- Sau khi lượng khí với khối lượng m phụt ra phía sau với vận tốc.
- thì tên lửa với khối lượng M chuyển động với vận tốc.
- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta tính được.
- Đó là nguyên tắc của chuyển động bằng phản lực..
- HĐ 4: HS đọc SGK và thảo luận để tìm hiểu chuyển động bằng phản lực..
- Nhóm câu hỏi 3..
- Câu hỏi nhóm 1: Câu 1: Chọn câu phát biểu sai.
- Câu 2: Một viên đạn có khối lượng m đang bay theo phương ngang với vận tốc v = 500 m/s thì nổ thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau.
- Độ lớn vận tốc của mảnh thứ hai là: A.
- 866 m/s Câu hỏi nhóm 2: Câu 1: Chiếc xe chạy trên đường ngang với vận tốc 10m/s va chạm mềm vào một chiếc xe khác đang đứng yên và có cùng khối lượng.
- Biết va chạm là va chạm mềm, sau va chạm vận tốc hai xe là: A.v1 = 0 .
- D.v1 = v2 = 20m/s Câu hỏi nhóm 3: Câu 1:Một tên lửa có khối lượng M = 5 tấn đang chuyển động với vận tốc v = 100m/s thì phụt ra phía sau một lượng khí mo = 1tấn.
- Vận tốc khí đối với tên lửa lúc chưa phụt là v1 = 400m/s.
- Sau khi phụt khí vận tốc của tên lửa có giá trị là : A.
- Tăng khối lượng viên đạn..
- Giảm vận tốc viên đạn.
- Tăng khối lượng khẩu pháo..
- Giảm khối lượng khẩu pháo.