« Home « Kết quả tìm kiếm

Trắc Nghiệm Lý 8 Bài 10 Có Đáp Án- Lực Đẩy Ác-Si-Mét


Tóm tắt Xem thử

- LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT.
- Câu 1: Khi ôm một tảng đá ở trong nước ta thấy nhẹ hơn khi ôm nó trong không khí.
- Lực đẩy của nước B.
- Lực đẩy của tảng đá.
- Khối lượng của nước thay đổi D.
- Câu 2: Một quả cầu bằng sắt có thể tích 4 dm3 được nhúng chìm trong nước, biết khối lượng riêng của nước 1000kg/m3.
- Lực đẩy Acsimét tác dụng lên quả cầu là:.
- Câu 3: Hai quả cầu được làm bằng đồng có thể tích bằng nhau, một quả đặc và một quả bị rỗng ở giữa (không có khe hở vào phần rỗng), chúng cùng được nhúng chìm trong dầu.
- Quả nào chịu lực đẩy Acsimet lớn hơn?.
- Quả cầu đặc B.
- Quả cầu rỗng.
- Lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai quả cầu như nhau.
- Câu 4: Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên một vật nhúng trong chất lỏng bằng.
- Trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
- Trọng lượng của vật.
- Trọng lượng của chất lỏng.
- Trọng lượng của phần vật nằm dưới mặt chất lỏng.
- Câu 6: Lực đẩy Acsimét phụ thuộc vào các yếu tố:.
- Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ..
- Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của vật..
- Trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ..
- Trọng lượng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ..
- Câu 7: Một vật ở trong nước chịu tác dụng của những lực nào?.
- Lực đẩy Acsimét và lực ma sát B.
- Trọng lực và lực đẩy Acsimét.
- Lực đẩy Acsimét D.
- Câu 8: 1 kg nhôm (có trọng lượng riêng 27.000N/m3) và 1kg chì (trọng lượng riêng 130.00N/m3) được thả vào một bể nước.
- Lực đẩy tác dụng lên khối nào lớn hơn?.
- Câu 9: Một quả cầu bằng đồng được treo vào lực kế thì lực kế chỉ 4,45N.
- Nhúng chìm quả cầu vào rượu thì lực kế chỉ bao nhiêu? Biết drượu= 8000N/m3, dđồng = 89000N/m3.
- Lực đẩy Acsimet cùng chiều với trọng lực..
- Lực đẩy Acsimet luôn có độ lớn bằng trọng lượng của vật..
- Lực đẩy Acsimet tác dụng theo mọi phương vì chất lỏng gây áp suất theo mọi phương..
- Lực đẩy Acsimet có điểm đặt ở vật..
- Câu 11: Một quả cầu bằng sắt treo vào 1 lực kế ở ngoài không khí lực kế chỉ 1,7N.
- Nhúng chìm quả cầu vào nước thì lực kế chỉ 1,2N.
- Lực đẩy Acsimét có độ lớn là:.
- Câu 12: 1cm3 nhôm (có trọng lượng riêng 27.000N/m3) và 1cm3 (trọng lượng riêng 130.00N/m3) được thả vào một bể nước.
- Câu 13: Một vật móc vào 1 lực kế.
- ngoài không khí lực kế chỉ 2,13N.
- Khi nhúng chìm vật vào trong nước lực kế chỉ 1,83N.
- Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
- Thể tích của vật là:.
- Câu 14: Móc 1 quả nặng vào lực kế ở ngoài không khí, lực kế chỉ 30N.
- Nhúng chìm quả nặng đó vào trong nước số chỉ của lực kế thay đổi như thế nào?.
- Câu 15: Công thức tính lực đẩy Acsimét là.
- Câu 16: Ta biết công thức tính lực đẩy Acsimét là FA= d.V.
- Ở hình vẽ bên thì V là thể tích nào?.
- Thể tích phần nổi của vật B.
- Thể tích toàn bộ vật.
- Thể tích phần chìm của vật D.
- Thể tích chất lỏng.
- Câu 17: Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng vào nước, một thỏi được nhúng vào dầu.
- Thỏi nào chịu lực đẩy Ácsimet lớn hơn? Vì sao?.
- Thỏi đồng ở trong dầu chịu lực đẩy Ácsimet lớn hơn vì TLR của dầu lớn hơn TLR của nước..
- Lực đẩy Ácsimet tác dụng lên hai thỏi như nhau vì cả hai thỏi cùng chiếm trong chất lỏng một thể tích như nhau..
- Thỏi đồng ở trong nước chịu lực đẩy Ácsimet nhỏ hơn vì TLR của nước lớn hơn TLR của dầu..
- Thỏi đồng ở trong nước chịu lực đẩy Ácsimet lớn hơn vì TLR của nước lớn hơn TLR của dầu..
- Nhúng chìm vật đó vào nước thì số chỉ của lực kế giảm 0,4N.
- Câu 20: Ba vật làm bằng ba chất khác nhau là sứ (có khối lượng riêng là 2300kg/m3), nhôm (có khối lượng riêng là 2700kg/m3), sắt (có khối lượng riêng là 7800kg/m3) có khối lượng bằng nhau, khi nhúng chúng ngập vào nước thì độ lớn lực đẩy của nước tác dụng vào:.
- Ba vật như nhau.
- Câu 21: Ba vật làm bằng ba chất khác nhau là sứ (có khối lượng riêng là 2300kg/m3), nhôm (có khối lượng riêng là 2700kg/m3), sắt (có khối lượng riêng là 7800kg/m3) có hình dạng khác nhau nhưng thể tích bằng nhau khi nhúng chúng ngập vào nước thì độ lớn lực đẩy của nước tác dụng vào:.
- Câu 22: Một vật nặng 3600g có khối lượng riêng bằng 1800kg/m3.
- Khi thả vào chất lỏng có khối lượng riêng bằng 850kg/m3, nó hoàn toàn nằm dưới mặt chất lỏng.
- Vật đã chiếm chỗ chất lỏng có thể tích bằng:.
- Câu 23: Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước.
- Hai thỏi nhôm và thép đều chịu tác dụng của lực đẩy Ácsimet như nhau vì chúng cùng được nhúng trong nước như nhau..
- Thỏi nào nằm sâu hơn thì lực đẩy Ácsimet tác dụng lên thỏi đó lớn hơn..
- Hai thỏi nhôm và thép đều chịu tác dụng của lực đẩy Ácsimet như nhau vì chúng chiếm thể tích trong nước như nhau..
- Thép có trọng lượng riêng lớn hơn nhôm nên thỏi thép chịu tác dụng của lực đẩy Ácsimet lớn hơn..
- Câu 24: Ba quả cầu có cùng thể tích , quả cầu 1 làm bằng nhôm, quả cầu 2 làm bằng đồng, quả cầu 3 làm bằng sắt.
- Nhúng chìm cả 3 quả cầu vào trong nước.
- So sánh lực đẩy Acsimét tác dụng lên mỗi quả cầu ta thấy..
- Câu 25: Một vật nặng 50kg đang nổi trên mặt chất lỏng.
- Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật bằng: