« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề thi thử chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An, Lần 1


Tóm tắt Xem thử

- Câu 2: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là A.
- Câu 3: Một dây đàn có chiều dài l = 90cm, hai đầu cố định.
- Câu 4: Lần lượt đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(t ( U0 và ω không đổi) vào hai đầu điện trở R, hai đầu cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, hai đầu tụ điện có điện dung C thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua chúng lần lượt là 3A, 4A, 5A.
- Nếu mắc nối tiếp các phần tử trên vào điện áp này thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch có giá trị gần nhất với giá trị là A.
- chúng có độ cao khác nhau..
- chúng có độ to khác nhau..
- Câu 6: Nếu ánh sáng huỳnh quang có màu lam thì ánh sáng kích thích có thể là A.
- Tốc độ của vật nặng ở thời điểm t = 0,55s có giá trị gần với giá trị nào nhất.
- Câu 9: Một mạch dao động gồm có cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C.
- Nếu gọi Imax là dòng điện cực đại trong mạch thì hệ thức liên hệ điện tích cực đại trên bản tụ Qmax và Imax là A..
- Câu 10: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C.
- Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc ( chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là A.
- Câu 11: Mạch điện xoay chiều như hình vẽ.
- Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch AB có tần số 50Hz và giá trị hiệu dụng 220V thì cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng .
- và nếu tại thời điểm t(s) cường độ dòng điện i = 2A thì ở thời điểm.
- s, điện áp uAB = 0(V) và đang giảm.
- Nếu ta tăng dần giá trị của C thì A.
- Câu 13: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos((t.
- Câu 15: Một con lắc đơn khi dao động với biên độ góc.
- thì lực căng dây lúc gia tôc cực tiểu là T1, khi dao động với biên độ góc.
- Câu 17: Một mạch dao động LC gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2/π(mH) và một tụ điện có điện dung C = 0,8/ π(μF).
- Tần số riêng của dao động trong mạch là A.
- Câu 18: Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10Hz.
- Dao động truyền đi với vận tốc 0.4m/s trên dây dài, trên phương này có hai điểm P và Q với PQ=15cm, P ở giữa O và Q, Cho biên độ sóng a=10mm và biên độ không thay đổi khi sóng truyền đi.
- Câu 19: Cho một con lắc lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m, dao động điều hòa với biên độ A.
- Câu 20: Cho một mạch dao động gồm một tụ điện phẳng có điện dung C và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L.
- Trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì T.
- Khi cường độ dòng điện trong mạch cực đại thì người ta điều chỉnh khoảng cách giữa các bản tụ điện sao cho độ giảm của cường độ dòng điện trong mạch sau đó so với ban đầu tỉ lệ thuận với bình phương thời gian.
- Kể từ lúc bắt đầu điều chỉnh thì cường độ dòng điện trong mạch bằng không sau một khoảng thời gian là A..
- phản xạ ánh sáng..
- tán sắc ánh sáng..
- giao thoa ánh sáng..
- khúc xạ ánh sáng.
- Câu 22: Một máy phát điện xoay chiều một pha kiểu cảm ứng có p cặp cực quay đều với tần số góc n (vòng/phút), với số cặp cực bằng số cuộn dây của phần ứng thì tần số của dòng điện do máy tạo ra f (Hz).
- Đoạn mạch AM gồm cuộn dây điện trở thuần R = 40.
- Đoạn MD là một tụ điện có điện dung thay đổi được, C có giá trị hữu hạn khác không.
- Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều uAD = 240cos100πt (V).
- Điều chỉnh C để tổng điện áp (UAM + UMD) đạt giá trị cực đại.
- Giá trị cực đại đó là A.
- Câu 24: Trong dao động điều hoà con lắc đơn thì phát biểu nào sau đây là đúng: A.
- Câu 25: Một dòng điện xoay chiều chạy trong một động cơ điện có biểu thức i = 2cos(100(t.
- tần số góc của dòng điện bằng 50 rad/s..
- cường độ hiệu dụng của dòng điện bằng 2A.
- chu kì dòng điện bằng 0,02 s..
- tần số dòng điện bằng 100( Hz..
- Kích thích cho quả nặng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng xung quanh vị trí cân bằng của nó với chu kì T.
- Xét trong một chu kì dao động thì thời gian mà độ lớn gia tốc của quả nặng lớn hơn gia tốc rơi tự do g tại nơi treo con lắc là 2T/3.
- Biên độ dao động A của quả nặng m là A.
- Tại điểm M trên miền gặp nhau của hai sóng có hiệu đường đi bằng 3,2cm sóng dao động với biên độ a.
- Trên khoảng MM’ số điểm dao động với biên độ bằng a là A.
- Câu 28: Đặt điện áp u = U0cos(t vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L.
- Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng A..
- dao động theo phương truyền sóng với vận tốc bằng vận tốc dao động của nguồn sóng..
- dao động theo phương vuông góc phương truyền sóng với tần số bằng tần số dao động của nguồn sóng..
- Câu 30: Một vật dao động điều hoà theo phương trình:.
- x tính bằng cm, t tính bằng s), tần số của dao động bằng A.
- Nếu điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây là U = 220 V thì hiệu suất truyền tải điện năng là 60%.
- Để hiệu suất truyền tải tăng đến 90% mà công suất truyền đến nơi tiêu thụ vẫn không thay đổi thì điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây bằng A.
- tần số góc ω và biên độ a không đổi, trên phương truyền sóng có hai điểm A, B cách nhau một đoạn.
- Tại một thời điểm nào đó, tốc độ dao động của A bằng ωa, lúc đó tốc độ dao động của điểm B bằng A..
- Câu 33: Đặt một điện áp xoay chiều.
- vào hai đầu mạch điện AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở R, cuộn dây không thuần cảm (L, r) và tụ điện C với.
- Gọi N là điểm nằm giữa điện trở R và cuộn dây, M là điểm nằm giữa cuộn dây và tụ điện.
- Điện áp tức thời uAM và uNB vuông pha với nhau và có cùng một giá trị hiệu dụng là.
- Giá trị của U0 bằng A..
- Câu 34: Trong thí nghiệm I-âng: D = 2m, a = 1mm Khe S được chiếu bởi ánh sáng có ba bức xạ λ1=0,48μm, λ2 = 0,60μm, λ3 =0,72μm.
- Biết ba bức xạ này trùng khít lên nhau cho ánh sáng màu hồng.
- Câu 35: Biết vận tốc cực đại của một vật dao động điều hòa là vm và gia tốc cực đại của nó là am.
- Chu kì dao động của vật này là A.
- Câu 36: Đặt điện áp xoay chiều.
- U, f không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C thay đổi được.
- Ban đầu điều chỉnh điện dung đến giá trị.
- sau đó điều chỉnh điện dung đến giá trị.
- Câu 37: Phép đo độ dài quãng đường s cho giá trị trung bình là .
- Câu 38: Thí nghiệm giao thoa I- âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe a = 1 mm.
- Bước sóng λ có giá trị là A.
- Câu 39: Công thức xác định vị trí vân sáng trên màn so với vân trung tâm trong hiện tượng giao thoa ánh sáng là A..
- Câu 40: Hiện tượng nào sau đây khẳng định ánh sáng có tính chất sóng? A.
- Hiện tượng giao thoa ánh sáng..
- Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo dãn 10cm rồi buông nhẹ cho vật dao động.
- Trong quá trình dao động lực cản tác dụng lên vật có độ lớn không đổi 10-3 N.
- Câu 42: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng.
- Lần thứ nhất, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có 2 loại bức xạ λ1= 0,56 μm và λ2 với 0,67 μm <.
- Lần thứ 2, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có 3 loại bức xạ λ1, λ2 và λ3 , với λ3.
- Câu 43: Khi điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp sớm pha.
- điện áp giữa hai đầu điện trở sớm pha.
- so với điện áp giữa hai đầu tụ điện..
- tần số của dòng điện trong mạch nhỏ hơn giá trị cần xảy ra hiện tượng cộng hưởng..
- Câu 46: Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục.
- Câu 47: Khi truyền trong chân không, ánh sáng đỏ có bước sóng λ1 = 720 nm, ánh sáng tím có bước sóng λ2 = 400 nm.
- Cho hai ánh sáng này truyền trong một môi trường trong suốt thì chiết suất tuyệt đối của môi trường đó đối với hai ánh sáng này lần lượt là n1 = 1,33 và n2 = 1,34.
- Câu 48: Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì A.
- năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện..
- Biết trong quá trình dao động chất điểm (2) luôn cách đều chất điểm (1) và (3) và 3 chất điểm luôn thẳng hàng.
- Phương trình dao động chất điểm thứ 3 là A..
- Đoạn mạch AM gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn mạch MB là tụ điện có điện dung C.
- Đặt điện áp xoay chiều u.
- (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch AB.
- Khi tần số là f1 thì điện áp hiệu dụng trên R đạt cực đại.
- Khi tần số là f2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm AM không thay đổi khi điều chỉnh R