« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐỀ KT NĂNG LỰC HS- VL10 40 CÂU TN


Tóm tắt Xem thử

- sai số hệ thống Câu 2: Một vật khối lượng 2 kg chuyển động tròn đều với vận tốc dài 18 km/h.
- Biết bán kính quỹ đạo của chuyển động là 10 m.
- Lực hướng tâm tác dụng lên vật nhận giá trị nào sau đây? A.
- Câu 3: Một chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình x = 2 + 3t + t2 (với x:m.
- Vận tốc ban đầu và gia tốc của vật là A.
- Câu 4: Một vật nhỏ rơi tự do từ độ cao h, sau 3,5s thì vật chạm đất, lấy g = 10m/s2.
- Xác định vận tốc của vật lúc chạm đất ? A.
- 61,25m/s Câu 5: Chuyển động có đồ thị tọa độ - thời gian như hình vẽ sau là chuyển động: A.
- Thẳng chậm dần đều B.
- Thẳng nhanh dần đều.
- Thẳng đều.
- Câu 6: Trên một dòng sông thẳng nước chảy với tốc độ 2m/s, một chiếc thuyền chạy ngược dòng với vận tốc so với dòng nước là 9 m/s, một người đi từ mũi về phía đuôi thuyền với vận tốc 1m/s so với thuyền.
- Hãy xác định vận tốc của người so với bờ? A.
- Câu 7: Một thùng gỗ khối lượng 1000 kg, được đẩy cho chuyển động từ trạng thái đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang dưới tác dụng của lực F = 200 N theo phương ngang.
- Vật đi được 20 m thì đạt vận tốc 7,2 km/h.
- Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là: A.
- Câu 8: Kéo một vật khối lượng 10kg trượt đều trên một nằm ngang bằng một lực kéo có phương ngang và có độ lớn F = 25N.
- Hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là A.
- Câu 9: Nhận xét nào sai về chuyển động của một vật bị ném ngang (bỏ qua lực cản của không khí) A.
- có gia tốc là C.
- có vận tốc tăng theo hàm bậc nhất đối với thời gian D.
- xét theo phương ngang, vật chuyển động thẳng đều Câu 10: Một lò xo treo thẳng đứng, đầu trên được giữ cố định.
- Nếu gắn vào đầu dưới của lò xo một vật có khối lượng 200 g thì lò xo giãn ra 2 cm.
- Câu 11: Một vật được ném theo phương ngang ở độ cao h = 80 m so với mặt đất với vận tốc đầu 30 m/s.
- Vận tốc của vật lúc chạm đất là: A.
- Câu 12: Một chuyển động thẳng theo chiều dương có đồ thị gia tốc - thời gian như hình vẽ sau.
- Hãy xác định tính chất của các giai đoạn chuyển động? A.
- Chậm dần đều, đứng yên, sau đó là nhanh dần đều.
- Thẳng đều, đứng yên, sau đó là nhanh dần đều.
- Chậm dần đều, thẳng đều, sau đó là nhanh dần đều.
- Nhanh dần đều, thẳng đều, sau đó là chậm dần đều.
- Câu 13: Cho bán kính trái đất bằng 6400km, so với gia tốc rơi tự do ở chân núi, gia tốc rơi tự do ở.
- giảm 1,7% Câu 14: Một vật chuyển động thẳng đều dọc trục ox với phương trình x = 2 – 4t (m), với t tính bằng s.
- Câu 15: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều, quãng đường mà vật đi được trong ba khoảng thời gian 2s liên tiếp tương ứng là l1= 2m, l2= 6m và l3 bằng? A.
- 12m Câu 16: Một vật khối lượng 5 kg.
- Hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn là 150 N.
- Gia tốc mà vật thu được là: A.
- Câu 17: Định nghĩa chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động thẳng có A.
- vận tốc tăng dần.
- gia tốc không đổi và cùng dấu với vận tốc C.
- gia tốc a dương.
- vector gia tốc cùng hướng với vector vận tốc Câu 18: Một vật có khối lượng m được truyền một vận tốc ban đầu để trượt trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát trượt là μ, chọn chiều dương của trục tọa độ trùng với chiều chuyển động.
- Gia tốc của vật được tính bằng biểu thức: A.
- a = (.g Câu 19: Khi chèo thuyền trên mặt nước yên lặng thì lực nào làm thuyền chuyển động về phía trước? A.
- Lực của chèo tác dụng vào nước.
- Lực của cánh tay tác dụng vào chiếc chèo C.
- Lực của nước tác dụng vào chiếc chèo.
- Cả ba lực trên Câu 20: Một vật nhỏ khối lượng 300g nằm yên trên một mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng α = 300 so với mặt ngang.
- Lực mà vật tác dụng lên mặt phẳng nghiêng A.
- có phương vuông góc với mặt phẳng nghiêng, có độ lớn bằng 1,5.
- có phương song song với mặt phẳng nghiêng, có độ lớn bằng 1,5N D.
- có phương vuông góc với mặt phẳng nghiêng, có độ lớn 3N Câu 21: Một chất điểm chuyển động tròn đều với tần số 2Hz.
- tốc độ góc của vật là A.
- 4π rad/s Câu 22: Lực ma sát nào xuất hiện trong quá trình một người đi xe đạp là lực phát động A.
- Lực ma sát tác dụng vào trục bánh xe khi bánh xe quay.
- Lực ma sát giữa chân và bàn đạp.
- Lực ma sát tác dụng vào vành bánh xe khi phanh.
- Lực ma sát giữa bánh sau của xe đạp với mặt đường khi bánh xe lăn không trượt.
- Câu 23: Hai ôtô cùng tới một ngã tư với vận tốc là 18m/s và 24m/s rồi chuyển động thẳng đều theo hai hướng vuông góc với nhau.
- Câu 24: Một vật chịu tác dụng của đồng thời hai lực đồng quy có độ lớn là F1 = 12N và F2 = 20N.
- 7N Câu 25: Tác dụng lên một vật đang chuyển động với vận tốc.
- chuyển động nhanh dần đều.
- chuyển động thẳng đều C.
- đổi hướng chuyển động.
- chuyển động chậm dần đều Câu 26: Khẳng định nào sai khi nói về chuyển động tròn đều? A.
- Vector gia tốc vuông góc với vector vận tốc.
- Vectơr vận tốc không đổi.
- Xác định vận tốc trung bình (vt) và tốc độ trung bình (td) của người đó trong quá trình chạy? A.
- Câu 28: Để đo gia tốc a của một xe ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều trên một đường nằm.
- ngang, một người đứng trong xe thả một vật nhỏ rơi từ độ cao 2m so với sàn xe thì thấy vật chạm sàn.
- Gia tốc của xe bằng A.
- Câu 29: Một vật có khối lượng 200g, gắn vào đầu 1 lò xo có độ cứng K= 20N/m.
- đầu kia của lò xo móc vào điểm cố định trên mặt phẳng nghiêng (như hình vẽ), góc nghiêng.
- Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng.
- 0,5m Câu 30: Một người đi xe đạp, chuyển động với vận tốc 2 m/s thì xuống dốc, chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,3 m/s2 và đến chân dốc trong thời gian 10 s.
- Vận tốc của xe đạp ở chân dốc là: A.
- Một vật đang đứng yên thì chắc chắn nó không có lực nào tác dụng B.
- Một vật đang chuyển động thì chắc chắn nó đang chịu tác dụng của một lực nào đó C.
- Vật có khối lượng càng lớn thì mức quán tính của nó càng nhỏ D.
- Các lực tác dụng lên vật chuyển động thẳng đều cân bằng lẫn nhau Câu 32: Nếu giả sử lực hấp dẫn giữa Mặt trăng và Trái đất đột ngột biến mất thì A.
- Mặt trăng sẽ chuyển động thẳng đều ra xa Trái đất dọc theo đường thẳng nối hai tâm.
- Mặt trăng sẽ chuyển động thẳng đều ra xa Trái đất theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo D.
- Mặt trăng sẽ quay chậm lại và đứng yên tại một vị trí trên quỹ đạo Câu 33: Thả một vật trượt không ma sát từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng xuống, biết mặt phẳng nghiêng có chiều dài l, góc nghiêng α.
- Vận tốc của vật ở chân mặt phẳng nghiêng là A.
- Câu 34: Hai vật có khối lượng và hình dạng khác nhau được thả rơi tự do từ cùng một độ cao và ở cùng một vị trí thì A.
- Nếu người đi xe đạp chân với tốc độ 40 vòng/phút thì vận tốc của xe đạp là A.
- 3,45 m/s Câu 36: Một vật khối lượng m, chuyển động tròn đều trên quỹ đạo có bán kính R, với tần số f.
- Lực hướng tâm tác dụng lên vật là: A.
- Fht = 2π2f2mR Câu 37: Trong bài thực hành đo gia tốc rơi tự do g, một nhóm học sinh đo quãng đường rơi s và thời gian rơi t của 1 vật nhỏ với 5 lần đo được kết quả.
- g m/s2) Câu 38: Một vật có khối lượng 5kg móc vào lực kế treo trong một thang máy đang chuyển động thẳng đứng, người trong thang máy thấy lực kế chỉ 55N.
- Chuyển động của thang máy là:.
- Thang máy đi lên nhanh dần đều.
- Thang máy đi lên chậm dần đều với.
- Thang máy đi xuống nhanh dần đều.
- Thang máy chuyển động đều.
- Vận tốc dài của một điểm nằm cách mép đĩa 2cm là? A.
- v = 62,8 m/s Câu 40: Đặt một vật nhỏ lên nằm yên trên một mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng α nhỏ thay đổi được.
- Khi góc α = α1 thì lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật là F1, Khi góc α = α2 >.
- α1 thì lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật là F2.
- Không thể so sánh vì không biết khối lượng và kích thước của vật