« Home « Kết quả tìm kiếm

Kỹ Năng Giao Tiếp


Tóm tắt Xem thử

- KỸ NĂNG GIAO TIẾPTại sao phải học Kỹ năng giao tiếp? Mục tiêu Về kiến thức: được trang bị những kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp, nghệ thuật ứng xử trong cuộc sống và trong hoạt động kinh doanh theo truyền thống dân tộc và theo thông lệ quốc tế, phù hợp với sự phát triển kinh tế-xã hội trong giai đoạn hiện nay. Về kỹ năng: hình thành ở sinh viên các kỹ năng cơ bản sau: kỹ năng giao tiếp ứng xử, kỹ năng đàm phán, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thiết lập - phát triển - củng cố các mối quan hệ, kỹ năng vận dụng những kiến thức của môn học vào công tác chuyên môn.
- Khái quát về hoạt động giao tiếp1.Giao tiếp là gì?Giao tiếp là hoạt động diễn ra thường xuyên, liên tụctrong cuộc sống xã hội, trong môi trường tự nhiên*Khái niệm- Giao tiếp là một quá trình trao đổi thông tin giữa cácchủ thể, thông qua ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết và ngônngữ biểu cảm.
- Qua đó các chủ thể tham gia giao tiếpluôn hướng tới sự đồng thuận mà mình mong muốn.- Kỹ năng giao tiếp là việc nghiên cứu, chọn lựa ra mộttập hợp các hành vi, cử chỉ, thái độ nhất định để sử dụngvào một hoạt động giao tiếp nhất định, nhằm hướng tớimột mục tiêu nhất định.2.
- Các loại hình giao tiếp*Ngôn ngữ chính thểNgôn ngữ nói (lời nói)Ngôn ngữ viết (chữ viết)*Ngôn ngữ không chính thể (phi ngôn ngữ)Ngôn ngữ biểu cảm (cử chỉ, hành động, âmthanh, màu sắc, tác phong, cách ăn mặc,...)Chương 2.
- Các kỹ năng giao tiếp ứng xử Ôm hôn- Tuỳ theo hoàn cảnh, mức độ tình cảm và tính chất của mối quan hệ giữa các vai mà có những nghi thức ôm hôn khác nhau: Hôn má. Hôn trán.
- Nữ khoác tay qua để nam giới đưa mình qua.
- Trong giao tiếp khiêu vũ thường là nam chủ động mời nữ nhưng ngày nay nữ mời nam cũng là bình thường.
- Nam giới luôn đi sau và mở cửa (trừ một số trường hợp đặc biệt.
- Nam giới phải giúp nữ giới cởi va mặc áo khoác.
- Nam giới tặng nữ giới.
- Nữ giới tặng nam giới.
- Nam giới tặng nhau.
- Kỹ năng thuyết trình  2.3.1.
- Thuyết trình là gì? 2.3.1.
- Thuyết trình là gì.
- Thuyết trình hay còn gọi là diễn thuyết, là nói chuyện trước nhiều người về một vấn đề nào đó một cách có hệ thống. VD : Thuyết trình về vấn đề mở rộng sản xuất.
- Thuyết trình là quá trình truyền đạt thông tin nhằm đạt được các mục tiêu cụ thể: HIỂU, TẠO DỰNG QUAN HỆ, và THỰC HIỆN.Mục tiêu của thuyết trình Một bài thuyết trình tốt nếu đạt được các mục tiêu cơ bản sau đây.
- Không làm mất thời gian của người nghe - Hiểu người nghe là ai và tại sao họ tới đây - Cấu trúc tốt bài thuyết trình - Thực hiện bài thuyết trình lôi cuốn và hấp dẫn - Nhấn mạnh những điểm quan trọng trong thông điệp của bạn2.3.2.
- Các bước thuyết trình.
- Chuẩn bị thuyết trình.
- Đánh giá đúng bản thân.
- Xác định mục đích và mục tiêu của bài nói chuyện.* Chuẩn bị bài nói chuyện.
- Kỹ năng thuyết trình hiệuquả “Chỉ có thất bại vì không lập kế hoạch chứ không ai lập kế hoạch để thất bại” THỰC HÀNH Chuẩn bị bài thuyết trình theo các chủ đề sau:1.
- Kỹ năng giao tiếp với cuộc sống và công việc2.
- Kỹ năng làm việc nhóm2.4.1.
- Sự lắng nghe: Đây là kỹ năng quan trọng trong giao tiếp, nhất là đối với việc thảo luận nhóm.
- Chia công việc tùy theo sở trường của mỗi người sẽ kích thích hiệu quả của quá trình làm việc theo nhóm Đánh giá kết quả làm việc nhóm.
- Việc đánh giá kết quả cần có ý nghĩa và chính xác, đem lại hiệu quả cao.
- Có thể tham khảo thêm ý kiến của người ngoài để họ đánh giá khách quan. Để đánh giá cách làm việc nhóm cần.
- Đánh giá hiệu quả của mỗi tiểu nhóm theo công việc được giao.
- Các mục tiêu: những kết quả thực tế nhóm đã làm được.
- Chất lượng: ý kiến đánh giá của nội bộ và ý kiến đánh giá của người ngoài.
- BÀI TẬP NHÓM Lịch Phuồi Huỳnh Tèo XịchĐộng vậtCây trồngLoại nhàPhươngtiệnThông tin Huỳnh sống trong ngôi nhà mái ngói1.
- Lịch sống cạnh ngôi nhà xây bằng gạch đỏ3.
- Hàng tuần, các hộp thức ăn cho chó được xếptrước cửa ngôi nhà mái ngói4.
- Có một chiếc xe Matiz trong gara của ngôi nhà bê tông 9.
- Người nông dân sống trong ngôi nhà gỗ một tầng thì nuôi chim bồ câuLịch nuôi chim bồ câu 10.
- Người nông dân nuôi mèo sống cạnh ngôi nhà có vườn bưởi. 12.
- Người chủ của con chó sống cạnh ngôi nhà có vườn mận 13.Có một con chuột bạch trong sân sau của ngôi nhà làm bằng bê tôngPhuồi lái xe ô tô thể thao 14.
- Ngôi nhà làm bằng bê tông nằm cạnh ngôi nhà tranh Phuồi lái xe ô tô thể thao Lịch Phuồi Huỳnh Tèo Xịch ChuộtĐộng vật Bồ câu Mèo Chó Khỉ bạchCây trồng Bưởi Mận Chuối Cam TáoLoại nhà Gỗ 1 tầng Gạch đỏ Mái ngói Nhà tranh Bê tôngPhương Công Xe tải Thể thao Xe máy Matiz tiện nôngCHƯƠNG 3: VẬN DỤNG KỸ NĂNG GIAOTIẾP TRONG TÌM KIẾM VIỆC LÀM VÀ TẠINƠI LÀM VIỆC 3.1.
- Vận dụng kỹ năng giao tiếp trong tìm kiếm việc làm 3.1.1.
- Chuẩn bị khi tìm kiếm việc làm a) Đánh giá năng lực và mục tiêu nghề nghiệp của bạn -Thế nào là một việc làm tốt.
- Tại sao cần đánh giá năng lực bản thân.
- Xác định mục tiêu và kỳ vọng nghề nghiệp.
- Xác định nghề nghiệp phù hợp với bạn.
- Bạn cần chuẩn bị gì trước khi đi tìm việc.
- Rèn luyện các phẩm chất tạo nên thành côngb) Tìm kiếm cơ hội việc làm.
- Cơ hội việc làm xuất hiện ở đâu.
- Nên làm gì khi không tìm được thông tin tuyển dụng phù hợp.Chương 3: Vận dụng kỹ năng giao tiếptrong tìm kiếm việc làm và tại nơi làm việc3.1.
- Vận dụng kỹ năng giao tiếp trong tìm kiếm việc làm (Tiết .
- Chuẩn bị khi tìm kiếm việc làm3.1.2.
- Chuẩn bị hồ sơ dự tuyển việc làm3.1.3.
- Kỹ năng trả lời phỏng vấn khi dự tuyển3.1.1.
- Chuẩn bị khi tìm kiếm việc làma) Đánh giá năng lực và mục tiêu nghề nghiệp củabạn Thế nào là một việc làm tốt? Tại sao cần đánh giá năng lực bản thân? Bạn có những năng lực gì nổi trội? Bạn thuộc loại cá tính nào? Bạn thuộc nhóm con người nào? Xác định mục tiêu và kỳ vọng nghề nghiệp Xác định nghề nghiệp phù hợp với bạn Bạn cần chuẩn bị gì trước khi đi tìm việc? Rèn luyện các phẩm chất tạo nên thành công b) Tìm kiếm cơ hội việc làm- Cơ hội việc làm xuất hiện ở đâu?- Nên làm gì khi không tìm được thông tin tuyển dụngphù hợp.
- Chuẩn bị hồ sơ dự tuyển việc làm a) Cách thức làm hồ sơ dự tuyển Hồ sơ gồm có.
- Một số bằng chứng về thành tích (giấy khen, bảng điểm)b) Một số lưu ý khi làm hồ sơ dự tuyểnMột số lỗi thường gặp- Viết mục tiêu nghề nghiệp không ấn tượng- Sai ngữ pháp và mắc lỗi chính tả- Sử dụng đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất- Chú trọng mô tả trách nhiệm công việc mà bỏ quathành tích đạt được- Cung cấp thông tin liên lạc không chính xác3.1.3.
- Kỹ năng trả lời phỏng vấn khi dự tuyểnA, Chuẩn bị phỏng vấn- Tìm hiểu thông tin- Biết chính xác địa điểm phỏng vấn- Tìm hiểu tên và số điện thoại của người sẽ phỏng vấn.- Chuẩn bị trang phục khi tham gia phỏng vấn3.1.3.
- Kỹ năng trả lời phỏng vấn khi dự tuyển- Luyện tập trước- Lựa chọn người giới thiệu- Mang theo những tài liệu cần thiết- Chuẩn bị tâm lý giúp bạn tự tin B, Tham dự phỏng vấn- Đến đúng giờ (nên đến trước 15 phút.
- Mặc trang phục phù hợp đã được chuẩn bị từ trước- Đừng vội vàng ngồi ngay vào ghế khi người ta cònchưa mời bạn B, Tham dự phỏng vấn- Khi ngồi xuống thì hãy cố gắng giữ tư thế thẳng lưng vàđiềm đạm.- Hãy ước lượng độ tuổi của người phỏng vấn bạn để nóichuyện cho phù hợp- Ngoài nước lọc, nếu được mời uống thêm cà phê, bạnhãy từ chối- Lưu ý tới tác phong cử chỉ- Cách trả lời câu hỏi phỏng vấn- Khi trả lời phỏng vấn, hãy nhìnthẳng vào mắt các giám khảo- Quan sát tính cách của nhà phỏng vấn để có những hànhvi phù hợpTeam Organization Name Title Name Name Title Title Name Name Name Title Title Title

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt